Bé 5 tuổi phải nhập viện sau 6 ngày mắc thủy đậu

Ngày thứ 6 từ khi bệnh thủy đậu khởi phát, trẻ xuất hiện nhiều nốt loét, mụn mủ và phỏng nước toàn thân.

Chủ động bảo vệ sức khỏe, phòng, chống dịch bệnh mùa nắng nóng

Mùa hè năm nay, thời tiết nhiều diễn biến bất thường, nhiệt độ tăng hơn mọi năm, diễn ra trên diện rộng, là điều kiện để dịch bệnh phát triển, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, nhất là người cao tuổi và trẻ nhỏ. Để giúp người dân có thêm thông tin và chủ động phòng bệnh, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với bác sỹ Trần Văn Thiện, cán bộ Khoa Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh.

Bé gái bị nhiễm trùng nặng, miệng không thể ăn uống do mắc thủy đậu

Trẻ được đưa vào viện trong tình trạng lưỡi và khoang miệng có nhiều vết loét, được phủ kín bởi giả mạc khiến bé không thể ăn uống được.

7 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng trong tháng 5

Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2024 tăng 0,05% so với tháng trước. So với tháng 12/2023, CPI tháng 5 tăng 1,24%. Đáng chú ý, trong tháng 5 có 7 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng.

Bé gái 3 tuổi bị nhiễm trùng nặng do mắc thủy đậu

Bé gái tuổi nhập viện trong tình trạng lưỡi và khoang miệng có nhiều vết loét, không thể ăn uống, được các bác sĩ chẩn đoán mắc thủy đậu nặng.

Chỉ số giá tiêu dùng tăng 0,05%

Tổng cục Thống kê cho biết, giá thịt lợn tăng do thiếu hụt nguồn cung sau đợt dịch tả lợn châu Phi vào cuối năm 2023, giá điện sinh hoạt tăng khi thời tiết nắng nóng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5-2024 tăng 0,05% so với tháng trước.

Giá điện, giá thịt lợn leo thang đẩy CPI tháng 5 tăng 4,44% so cùng kỳ

So với tháng 12/2023 CPI tháng 5 tăng 1,24% và so với cùng kỳ năm trước tăng 4,44%. Bình quân 5 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 4,03% so với cùng kỳ năm trước.

Chỉ số CPI tháng 5 giảm 0,13%

Theo Cục Thống kê Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2024 trên địa bàn giảm 0,13% so với tháng trước, tăng 0,59% so với tháng 12/2023 và tăng 5,43% so với cùng kỳ năm trước.

Ai không nên ăn vải?

Vải đang vào mùa, đây cũng là loại quả có nhiều giá trị dinh dưỡng với sức khỏe nhưng một số nhóm người không nên ăn để tránh những hệ lụy không mong muốn.

Thuốc nào dùng điều trị thủy đậu?

Thủy đậu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus varicella-zoster gây ra. Bệnh phổ biến hơn ở trẻ em và có khả năng lây truyền mạnh nên dễ bùng phát thành dịch. Vậy khi bị thủy đậu thì điều trị như nào?

Tin tức Đời sống 27/5: Nguy kịch vì căn bệnh quen thuộc

Cập nhật tin tức đời sống ngày 27/5: Ăn thực phẩm chứa chất nhũ hóa có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường; Bé trai nguy kịch vì căn bệnh quen thuộc...

Cứu bé trai mắc thủy đậu nguy kịch, nhiều lần cận kề 'cửa tử', nằm viện hơn 3 tháng

Sau 3 tháng nằm điều trị vì mắc thủy đậu biến chứng nhiễm khuẩn huyết, suy đa tạng cực kỳ nguy kịch, nhiều lần cận kề cửa tử, bé trai 12 tuổi đã Bệnh viện Nhi Trung ương cứu sống kỳ diệu.

Bé trai nguy kịch vì căn bệnh quen thuộc

Bé trai 12 tuổi bị thủy đậu dẫn tới biến chứng nhiễm khuẩn huyết, tổn thương não, tiên lượng rất nặng.

Bức thư tay xúc động của bé trai 12 tuổi trở về từ 'cửa tử' sau gần 100 ngày điều trị bệnh thủy đậu

Mới đây, bé trai V.T (12 tuổi, ở Điện Biên) bị thủy đậu dẫn tới nhiễm khuẩn huyết, suy đa tạng nhiều lần cận kề cửa tử đã được đội ngũ y bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương cứu sống kỳ diệu.

Bé trai 12 tuổi mắc thủy đậu nguy kịch 'hồi sinh' sau 3 tháng nằm viện, viết thư tay cảm ơn bác sĩ

Bé trai 12 tuổi bị thủy đậu dẫn tới nhiễm khuẩn huyết, suy đa tạng nhiều lần cận kề 'cửa tử' được đội ngũ y bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương cứu sống kỳ diệu. Ngay khi khỏe mạnh được ra viện, bé trai và mẹ đã viết thư tay cảm ơn bác sĩ.

Hà Nội ghi nhận thêm 76 trường hợp mắc tay chân miệng

Trong tuần qua, khi số ca mắc sốt xuất huyết, thủy đậu giảm, thì số trường hợp mắc tay chân miệng trên địa bàn thành phố ghi nhận gia tăng với 76 trường hợp mắc, tăng 8 trường hợp so với tuần trước đó.

Hà Nội: Số ca mắc sốt xuất huyết, thủy đậu giảm nhưng tay chân miệng vẫn tăng

Trong tuần này, số ca mắc sốt xuất huyết, thủy đậu trên địa bàn Hà Nội giảm nhưng số ca mắc tay chân miệng vẫn tăng, đồng thời tiếp tục có bệnh nhân ho gà…

Người bệnh thủy đậu nên tập thể dục khi nào?

Khi các triệu chứng khó chịu đã thuyên giảm, người bệnh thủy đậu có thể tập luyện nhẹ nhàng tại nhà để cơ thể nhanh chóng hồi phục, giảm bớt tình trạng uể oải, đau mỏi người...

Hà Nội: ca mắc sốt xuất huyết giảm, tay chân miệng tăng

Ngày 24/5, theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, tuần qua (từ ngày 17/5 đến 23/5), trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 23 ca mắc sốt xuất huyết, giảm 18 ca so với tuần trước đó; trong tuần không ghi nhận ổ dịch.

3 tháng giành giật sự sống cho bé trai nguy kịch tính mạng vì mắc thủy đậu

Bé trai mắc thủy đậu nhanh chóng bị suy đa tạng, nhiễm trùng huyết, tổn thương não, xuất huyết dưới da, tiểu cầu giảm thấp (dưới mức 5.000/μL)... Trẻ phải lọc máu, thở máy và nhiều lần cận kề cửa tử đã được các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương nỗ lực cứu chữa.

Bé trai 12 tuổi suýt tử vong khi mắc thủy đậu

Bé trai V.T (12 tuổi, trú tại huyện Mường Ảng, Điện Biên) bị thủy đậu dẫn tới nhiễm khuẩn huyết, suy đa tạng, nhiều lần cận kề 'cửa tử', đã được đội ngũ y bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương cứu sống kỳ diệu.

Lạng Sơn gia tăng bệnh nhân thủy đậu

Ngày 22/5, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Lạng Sơn cho biết: Từ đầu năm 2024 đến nay, số lượng bệnh nhân mắc bệnh thủy đậu nặng phải nhập viện tăng so với cùng kỳ năm ngoái. Mặc dù đây là bệnh lành tính, nhưng có diễn biến bất thường rất nguy hiểm, nguy cơ biến chứng nặng và gây tử vong ở trẻ em và phụ nữ có thai.

Bé 5 tuổi nhiễm trùng huyết nguy kịch do biến chứng nặng của thủy đậu

Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh vừa tiếp nhận điều trị cho bệnh nhi 5 tuổi nhập viện trong tình trạng sốt cơn, ho, nổi ban, phỏng nước rải rác toàn thân.

Gia tăng số ca mắc bệnh thủy đậu: Người dân không nên chủ quan

Từ đầu năm 2024 đến nay, số lượng bệnh nhân mắc bệnh thủy đậu nặng phải nhập viện tăng so với cùng kỳ năm ngoái. Mặc dù đây là bệnh lành tính nhưng có diễn biến bất thường nguy hiểm, nguy cơ biến chứng nặng và gây tử vong ở trẻ em và phụ nữ có thai.

Hà Nội tiếp tục ghi nhận thêm 2 ca mắc ho gà

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội vừa cập nhật về tình hình dịch bệnh tại thành phố từ ngày 10 - 17/5.

Cháu bé 5 tuổi nhập viện nguy kịch do biến chứng thủy đậu

Trẻ nhập viện trong tình trạng phỏng nước rải rác toàn thân, nhiều nốt loét, mụn mủ, da vùng bụng, mạn sườn trái, lưng, đùi phải viêm sưng nề lan tỏa rộng

Trẻ 5 tuổi nhiễm trùng huyết do biến chứng thủy đậu

Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh vừa tiếp nhận và điều trị cho một bệnh nhi 5 tuổi ở Lạng Sơn bị biến chứng thủy đậu nguy hiểm.

Hà Nội ghi nhận thêm 41 ca mắc sốt xuất huyết

Theo tin từ Sở Y tế Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 10/5 đến 17/5), trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận thêm 41 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 16 ca so với tuần trước đó). Đây là tuần thứ 2 liên tiếp, số ca mắc sốt xuất huyết tăng.

Ăn 1 mớ rau này tốt ngang thịt, tuy mọc dại đầy mương nhưng ví như 'thuốc bổ'

Loại rau mọc dại được nhiều người biết đến như một loại rau gia vị, nhưng không phải ai cũng biết hết tác dụng 'vàng 10' của nó đối với sức khỏe.

Hà Nội: giảm ca tay chân miệng, tăng ca sốt xuất huyết trong tuần qua

Sở Y tế TP Hà Nội cho biết, trong khoảng thời gian từ ngày 10/5 đến 17/5 vừa qua, toàn TP ghi nhận 68 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, giảm 61 ca so với tuần trước đó. Trong khi đó, số ca mắc sốt xuất huyết tăng lên 41 ca, cao hơn 16 ca so với tuần trước.

Chế độ ăn giúp người bệnh thủy đậu nhanh hồi phục

Trong thời gian bị thủy đậu, việc tập trung vào chế độ ăn uống lành mạnh có thể giúp bệnh nhân phục hồi nhanh hơn và kiểm soát các triệu chứng.

Những điều kiêng kỵ nên biết khi ăn thịt gà, thịt vịt

Thịt gà, thịt vịt chứa nhiều dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe, tuy nhiên, không phải ai cũng có thể ăn 2 món này thoải mái.

Số ca mắc sốt xuất huyết tại Hà Nội tăng 2 tuần liên tiếp

Sáng 18-5, theo tin từ Sở Y tế Hà Nội, trong tuần (từ ngày 10 đến 17-5), trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 41 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 16 ca so với tuần trước đó). Đây là tuần thứ 2 liên tiếp, số ca mắc sốt xuất huyết tăng.

Số ca mắc sốt xuất huyết của Hà Nội hiện bao nhiêu?

Thời tiết Hà Nội những ngày qua, nắng, mưa đan xen tiêm ẩn nguy cơ gây dịch sốt xuất huyết.

Hà Nội ghi nhận 2 ổ dịch tay chân miệng mới, sốt xuất huyết đang vào mùa

Trong tuần này, tại Hà Nội ghi nhận 2 ổ dịch tay chân miệng tại Hoàng Mai và Thanh Oai. Theo Sở Y tế Hà Nội, quy luật hàng năm thì tháng 5 là tháng cao điểm của dịch tay chân miệng trên địa bàn…

Chủ động phòng, chống bệnh truyền nhiễm mùa hè

Các loại bệnh truyền nhiễm hiện đang diễn biến khá phức tạp trên thế giới với số ca mắc ngày càng gia tăng. Ở nước ta, tình hình dịch bệnh tuy được kiểm soát tốt, nhưng vẫn xuất hiện rải rác các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm. Các ổ dịch sởi, ho gà, thủy đậu… đã bắt đầu có xu hướng gia tăng ở một số địa phương. Do đó, cần phải có giải pháp phòng, chống hữu hiệu, kịp thời đối với từng loại bệnh nói trên.

Cần tiêm những loại vaccine nào trong thai kỳ?

Tiêm phòng vaccine là giải pháp bảo vệ sức khỏe phụ nữ mang thai và thai nhi hiệu quả nhất.

Đẩy mạnh tiêm bù, tiêm vét vaccine cho trẻ em trong độ tuổi

Ngày 14-5, đoàn công tác của Sở Y tế đã giám sát công tác tiêm chủng mở rộng, phòng chống dịch bệnh tại Trung tâm Y tế thành phố Biên Hòa.

Men gan cao, suy đa cơ quan do biến chứng thủy đậu

Một nữ bệnh nhân ở Bắc Giang vừa được các bác sĩ điều trị với mức độ nặng có bội nhiễm - liệt ruột cơ năng, nguy cơ tử vong cao do mắc thủy đậu.

Biến chứng nặng vì tự điều trị bệnh 'giời leo' bằng đắp lá cây và 'đi phán'

Nhiều người chủ quan cho rằng, zona là bệnh nhẹ nên thay vì tới bệnh viện thăm khám thì tự mua thuốc uống, đắp lá cây hoặc dùng các mẹo dân gian đề điều trị như ' vẽ khoán', ' đi phán'…

Làm sao phòng bệnh mùa hè cho con?

Vào mùa nắng nóng, nhiệt độ, độ ẩm trong không khí khá cao là những điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm như vi khuẩn, siêu vi… bùng phát.