'Nhiều DN công nghệ toàn cầu muốn đầu tư chíp, bán dẫn tại Việt Nam'

Thông tin này được Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết tại phiên họp Chính phủ thường kỳ diễn ra ngày 4/5.

Việt Nam sẽ ở đâu trong cuộc đua chip bán dẫn?

Dù có nhiều cơ hội trước những kế hoạch phát triển lĩnh vực chip lên tới hàng trăm tỉ USD của các nước phát triển, nhưng ngành bán dẫn Việt Nam cũng đang chịu áp lực và sự cạnh tranh rất lớn trước những yêu cầu khắt khe của lĩnh vực này. Vậy, làm thế nào để Việt Nam 'chen chân' và giành lợi thế trong cuộc đua này?

'Đại bàng' bán dẫn Mỹ muốn làm nhà máy 2 tỷ USD tại Việt Nam

Thông tin này được ông Karthik Rammohan, Phó Chủ tịch cấp cao Tập đoàn Lam Research (Mỹ) cho biết tại buổi làm việc với Thủ tướng Phạm Minh Chính vào chiều 20/3.

Thích ứng hiệu quả để duy trì sức hút của môi trường đầu tư

Vốn đầu tư nước ngoài vẫn đang chảy vào Việt Nam, nhưng để có sự bứt tốc mạnh mẽ hay có thể hướng dòng vốn vào các lĩnh vực mong muốn thu hút đầu tư, cần có những chính sách hấp dẫn hơn.

'Con đường' nào đưa Việt Nam đi sâu vào ngành chip bán dẫn nghìn tỷ USD?

Ngành bán dẫn được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, đạt đến 1 nghìn tỷ USD vào năm 2030. Trong khi đó, các chuyên gia đều đánh giá rằng Việt Nam có đủ điều kiện và yếu tố cần thiết để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, đặc biệt ở công đoạn thiết kế, lợi thế giúp Việt Nam giành được thị phần trong miếng bánh nghìn tỷ USD này.

'Chuyển đổi xanh là vấn đề sống còn' và 'công nghiệp bán dẫn chưa có gì cả'

Theo GS.TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch VAFIE, trong thời gian qua Việt Nam luôn là điểm sáng trong thu hút FDI. Trong khi đó, GS. TS Nguyễn Quốc Sỹ - Chủ tịch Viện Công nghệ VinIT, cho rằng ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam thực ra chưa có gì cả, doanh số xuất khẩu là nhờ Intel và Samsung.

Bài 3: Phát triển công nghiệp phụ trợ bán dẫn nên bắt đầu từ đâu?

Công nghiệp phụ trợ không chỉ liên quan đến chất bán dẫn mà liên quan đến nhiều sản phẩm khác và đây thường là các ngành công nghệ cao, rất cần sự hỗ trợ HTQT.

Bài 2: 'Làm bán dẫn' không thể thiếu công nghiệp phụ trợ

Để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, thị trường nhân lực và sản xuất bán dẫn phải được xây dựng song song, gắn đào tạo, nghiên cứu R&D với sản xuất.

'Ngành công nghiệp bán dẫn của chúng ta thực ra chưa có gì cả'

GS. TS Nguyễn Quốc Sỹ - Chủ tịch Viện Công nghệ VinIT cho rằng: 'Ngành công nghiệp bán dẫn của chúng ta thực ra chưa có gì cả, chúng ta có doanh số xuất khẩu, nhưng đó là nhờ Intel và Samsung'.

Phát triển ngành công nghiệp bán dẫn: Việt Nam cần làm gì?

Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư đầu Xuân Giáp Thìn 2024, GS. Viện sỹ Nguyễn Quốc Sỹ chia sẻ về cơ hội, lợi thế, hiệu quả khi Việt Nam tham gia vào ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

GS, Viện sĩ Nguyễn Quốc Sỹ: Việt Nam và giấc mơ công nghiệp bán dẫn - gần hay xa?

Với giá trị doanh thu khổng lồ, liệu Việt Nam có những lợi thế và khó khăn gì nếu tham gia vào chuỗi cung ứng của ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu?

Trí thức kiều bào - Nguồn lực quý của đất nước (Kỳ I): Khơi thông dòng chảy

Việc thu hút, tập hợp và sử dụng hiệu quả nguồn lực trí thức kiều bào ngày càng được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm với nhiều chủ trương, chính sách. Câu chuyện không đơn giản, nhưng luôn có những con đường giúp khơi thông nguồn nhân lực quý cho đất nước...

Nhân lực công nghệ chất lượng cao: Cầu luôn vượt cung

Nhu cầu nhân lực công nghệ cao lúc nào cũng vượt cung đặt ra yêu cầu việc phát triển số lượng, nâng cao chất lượng.

Việt Nam cần có mô hình, cách tiếp cận riêng khi đào tạo bán dẫn và vi điện tử

Việt Nam cần phải có mô hình, cách tiếp cận riêng trên cơ sở kinh nghiệm và hỗ trợ của các nước cho nền công nghiệp bán dẫn và vi điện tử.