Tạo sinh kế trên lòng hồ thủy điện lớn nhất Bắc Trung Bộ

Nhờ nuôi cá trên lòng hồ, nhiều gia đình ở huyện miền núi Tương Dương (Nghệ An) có thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo.

Vịnh Diễn Châu và khu vực ven biển Nghi Lộc, Cửa Lò (Nghệ An) thuộc quy hoạch cấm khai thác thủy sản có thời hạn

Vùng biển tỉnh Nghệ An có 2 khu vực là Vịnh Diễn Châu với diện tích 9.161ha sẽ có thời gian cấm khai thác từ 1/4 đến 30/6 hàng năm và khu vực vùng ven biển Nghi Lộc - Cửa Lò, có diện tích 6.594 ha sẽ cấm khai thác từ 1/4 đến 31/5 hàng năm.

Hành trình 'cõng chữ' lên non: Tấm lòng của những thầy cô tình nguyện vượt khó đến gần với các em (bài 3)

Cơ sở vật chất, điều kiện cho giáo viên ở miền núi đang vô cùng thiếu thốn. Tuy nhiên, với niềm yêu nghề, các cô giáo vẫn bám làng, bám bản để ươm mầm xanh.

Canh lũ phía thượng nguồn

Khi dòng nước bạc đổ về xuôi, báo hiệu những cơn mưa đã xuất hiện ngày một dày hơn, tôi ngược dòng Nậm Nơn theo các kỹ sư của Công ty Thủy điện Bản Vẽ kiểm tra, bảo dưỡng các trạm quan trắc mưa được đặt rải rác ở phía thượng nguồn của lòng hồ thủy điện lớn nhất miền Trung này.

Gian nan những cung đường đến trường của giáo viên vùng cao Nghệ An

Để 'gieo chữ', mang tri thức đến cho học trò vùng sâu, vùng xa, rất nhiều giáo viên ở huyện miền núi rẻo cao Tương Dương nói riêng và các huyện vùng cao của tỉnh Nghệ An nói chung đang nỗ lực vượt qua khó khăn, cách trở, và cả những hiểm nguy.

Hai nhà máy thủy điện lớn nhất Nghệ An hoạt động thế nào nếu lòng hồ xuống mực nước chết?

Lòng hồ Thủy điện Bản Vẽ và Hủa Na trên địa bàn Nghệ An xuống mực nước chết là điều có thể khi mà thời tiết tiếp tục nắng nóng kéo dài như hiện nay. Nếu điều đó xảy ra thì các tổ hợp phát điện của các nhà máy sẽ hoạt động như thế nào?

Người dân chật vật lội bùn giữa lòng hồ thủy điện lớn nhất Nghệ An

Hạn hán, nắng nóng kéo dài đã khiến nước trong lòng hồ thủy điện Bản Vẽ về mực nước chết. Mùa này, người dân sinh sống phía trên thượng nguồn phải lội bùn giữa lòng hồ.

Tuyến đường gần 200 tỷ đồng phục vụ hơn 100 hộ dân đầu tư dở dang xong bỏ đó

Tuyến đường từ bản Côi đi bản Cà Moong (xã Lượng Minh, huyện Tương Dương, Nghệ An), với tổng kinh phí khoảng 195 tỷ đồng được khởi công từ năm 2011. Tuy nhiên, sau khi đã bỏ 72 tỷ đồng để giải phóng mặt bằng, dự án này 'đắp chiếu' suốt hơn 10 năm qua.

Người mang nặng ân tình Việt-Nga

Trưởng thành từ những năm tháng được Đảng và Nhà nước cử đi đào tạo ở Liên Xô, sau nhiều năm học tập và nghiên cứu ở nước ngoài, PGS.TS Nguyễn Như Quý trở về, tích cực đóng góp cho nền khoa học công nghệ của nước nhà. Dù ở nơi đâu, làm gì, trái tim của nhà khoa học vẫn luôn hướng về quê hương xứ Nghệ.

Nháo nhào chạy lụt trong đêm

Trong đêm tối, nhiều người bỗng bị đánh thức bởi tiếng nước vỗ ì oạp bên giường: tất cả cùng hốt hoảng nhận ra, nước lũ đang dâng lên, chực chờ nhấn chìm tất cả.

Đường trăm tỷ bị 'đắp chiếu', hàng trăm hộ dân chờ thoát cảnh cô lập

Đầu tư hàng chục tỷ đồng xây dựng tuyến đường vào 2 bản tái định cư thủy điện Bản Vẽ (huyện Tương Dương, Nghệ An), nhưng sau 10 năm dự án vẫn chưa hoàn thành và đứng trước nguy cơ lãng phí.

Từ việc dọn rác lòng hồ thủy điện...

Ngày cuối năm, nhận được thông tin Công ty Thủy điện Bản Vẽ đã tổ chức thu gom rác thải lòng hồ, đoạn thượng nguồn sông Nậm Nơn, địa bàn xã biên giới Mỹ Lý (Kỳ Sơn). Vui, rồi băn khoăn, bởi rác thải, bùn lắng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường nào đâu phải chỉ có ở lòng hồ Thủy điện Bản Vẽ...

Từ mùi hôi hạ du, Thủy điện Bản Vẽ phát hiện bãi rác nổi khổng lồ ở thượng nguồn Nậm Nơn

Huyện Tương Dương và Công ty Thủy điện Bản Vẽ phối hợp tổ chức kiểm tra vùng lòng hồ, xác định vùng lòng hồ Thủy điện Bản Vẽ có rất nhiều rác nổi trên bề mặt, có nơi phủ kín bề rộng lòng hồ, kéo dài hơn 1 km..

Hàng trăm người hoảng loạn chạy lên núi trước tin đồn vỡ đập thủy điện lớn nhất Nghệ An

Thông tin đập thủy điện lớn nhất Nghệ An bị vỡ được phát tán trên mạng đã khiến hàng trăm người dân huyện Tương Dương (Nghệ An) hoảng hốt chạy lên núi trú ẩn. Chính quyền địa phương đã phải dùng loa bác tin và kêu gọi người dân quay về.