Không làm trong cơ sở giáo dục, chỉ dạy học online có được cấp chứng chỉ hành nghề?

Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục cho rằng, việc cấp chứng chỉ hành nghề sẽ giúp nâng cao vị thế, vai trò của nhà giáo, đồng thời ngăn những nhà giáo 'tự xưng' trên mạng xã hội.

Chứng chỉ hành nghề nhà giáo có làm nhụt chí người theo đuổi nghề giáo?

Ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD&ĐT) cho rằng, sinh viên ra trường phải đủ điều kiện thực tập trong thời gian một năm sau đó được đánh giá hoàn thành mới được cơ quan tuyển dụng.

Nhà giáo được hưởng lợi gì từ quy định Chứng chỉ hành nghề

Một trong những quy định mới được nêu trong dự thảo Luật Nhà giáo thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội là quy định Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo.

Chứng chỉ hành nghề giúp nâng cao vị thế, vai trò của nhà giáo

'Chứng chỉ hành nghề có giá trị sử dụng toàn quốc nên dù nhà giáo dạy học ở đâu cũng không cần phải thực hiện lại chế độ tập sự....'. Đây là thông tin được đưa ra tại tọa đàm đóng góp ý kiến về Dự thảo Luật Nhà giáo do Bộ GD&ĐT tổ chức chiều 17/5.

Cấp chứng chỉ hành nghề cho nhà giáo để tránh hiện tượng 'thầy giáo mạng tự xưng'

Theo Bộ GD&ĐT, một trong những điểm mới trong Dự thảo luật nhà giáo là việc cấp chứng chỉ cho đội ngũ nhằm tạo thuận lợi, nâng cao vị thế cho nhà giáo.

Những nhà giáo nào được cấp chứng chỉ hành nghề?

Ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GDĐT) cho biết, để trở thành nhà giáo có hai nguồn gồm: sinh viên tốt nghiệp các trường sư phạm và người tốt nghiệp ngành khác, đạt trình độ theo quy định và chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.

3 yếu tố hình thành chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo

Yếu tố cần có để hình thành chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo: kiến thức chuyên môn; nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng giảng dạy.

Sẽ cấp chứng chỉ hành nghề để ngăn các 'nhà giáo tự xưng'

Bộ GD-ĐT cho biết, việc cấp chứng chỉ hành nghề sẽ giúp nâng cao vị thế của nhà giáo, nhằm phân biệt với những 'nhà giáo tự xưng' trên mạng xã hội - vốn không đủ tiêu chuẩn dạy học.

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có thể mở rộng đa ngành

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho hay Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có thể mở rộng thêm một số lĩnh vực đào tạo khác theo hướng đa ngành.

Trường đại học Sư phạm Hà Nội cần nhập cuộc đổi mới nhanh hơn nữa

Ngày 15/5, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn có buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt Trường đại học Sư phạm Hà Nội đánh giá, làm rõ vai trò, vị trí và những việc cần làm của Trường trong đổi mới, phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục cả nước.

Bộ trưởng GD-ĐT: 'ĐH Sư phạm Hà Nội cần xây trường mới'

Bộ trưởng GD-ĐT cho rằng, ĐH Sư phạm Hà Nội cần nghĩ đến việc xây trường mới ở ngoại thành bởi cơ sở hiện tại chưa xứng tầm.

Cần 'năng động' trong hoạt động đào tạo đội ngũ nhà giáo

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nhấn mạnh Đại học Sư phạm Hà Nội cần điều chỉnh góc nhìn, nhận diện vị trí, vai trò, qua đó xác định sứ mệnh, trách nhiệm với ngành.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cần có vai trò rộng lớn hơn nữa trong dòng đổi mới'

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh: 'Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã đóng góp nhiều nhưng phải đóng góp nhiều hơn nữa, đã nhập cuộc nhưng phải nhập cuộc nhiều hơn nữa, cần có vai trò rộng lớn hơn nữa trong dòng đổi mới'.

Trường sư phạm cần đổi mới mô hình đào tạo giáo viên

Nhấn mạnh vai trò, vị trí của Trường ĐHSP Hà Nội, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn lưu ý việc trường cần làm trong đổi mới, phát triển nhà giáo, CBQL giáo dục.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT trao Quyết định cho Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

Ngày 15/5, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã trao Quyết định công nhận Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhiệm kỳ 2020 - 2025 cho PGS.TS Nguyễn Đức Sơn.