Nhiều lãnh đạo tài chính ngân hàng Trung Quốc bị bắt

Hơn 30 quản lý cơ quan nhà nước, lãnh đạo ngân hàng và giám đốc tài chính cấp cao của Trung Quốc bị bắt từ đầu năm đến nay, trong bối cảnh cơ quan chống tham nhũng tiếp tục nhắm vào ngành này.

Trung Quốc trị tham nhũng ngành tài chính, bắt hàng loạt lãnh đạo cấp cao

Hơn 30 lãnh đạo cơ quan quản lý nhà nước, ngân hàng và giám đốc điều hành tài chính cấp cao của Trung Quốc bị bắt giữ trong năm nay, theo thống kê của tờ The South China Morning Post.

Chiến dịch mới của Trung Quốc: Điều tra Bộ trưởng Nông nghiệp, 30 quan chức tài chính bị bắt

Theo tờ SCMP, từ đầu năm tới nay, hơn 30 quan chức nhà nước, chủ ngân hàng và giám đốc tài chính Trung Quốc đã bị bắt giữ do liên quan tới tham nhũng. Mới đây nhất, Bộ trưởng nông nghiệp nước này cũng đang bị điều tra vì nghi ngờ vi phạm luật pháp và kỷ luật.

Dùng tiền nhận hối lộ, tiền lại quả để đi làm từ thiện có được xem là tình tiết giảm nhẹ?

'Dùng tiền hối lộ làm thiện nguyện' rất khó để được xem xét là tình tiết giảm nhẹ vì tiền này là do phạm tội mà có; số tiền này sẽ bị tịch thu nộp ngân sách Nhà nước.

Nga bắt doanh nhân hối lộ Thứ trưởng Bộ Quốc phòng

Tòa án Mátxcơva ngày 25-4 ra phán quyết bắt giữ đối tượng thứ 3 trong cuộc điều tra hối lộ nhằm vào Thứ trưởng Quốc phòng Nga Timur Ivanov.

Góc khuất đằng sau dây chuyền nghiền nát 250.000 iPhone mỗi năm

Phóng sự đặc biệt của Bloomberg làm sáng tỏ những bí mật của ngành công nghiệp tái chế thiết bị cũ từ Apple.

Cựu Bộ trưởng Giao thông Singapore đối mặt thêm 8 tội danh

Cựu Bộ trưởng Giao thông vận tải Singapore Subramaniam Iswaran (S. Iswaran) tiếp tục bị truy tố thêm 8 tội danh sau khi dính dáng đến một trong những vụ bê bối tham nhũng nghiêm trọng nhất từ trước đến nay.

Ngán ngẩm với 'luật ngầm' bảo hiểm, khối ngoại tìm 'ngách' riêng để sống

Số lượng công ty bảo hiểm phi nhân thọ 100% vốn nước ngoài chỉ chiếm khoảng 1/4 trong tổng số doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ đang hoạt động trong nước.

Nghĩ về lời khai của các cựu quan chức vụ Việt Á

Những cá nhân từng là người có chức vụ không thể không am hiểu pháp luật. Việc khai trước tòa rằng 'doanh nghiệp đưa tiền thì tôi có quyền nhận' là không thể chấp nhận.

Giám đốc CDC Bắc Giang trả lại 2 sổ tiết kiệm trị giá 5 tỷ đồng

VKSND TC vừa ra cáo trạng truy tố 38 bị can trong vụ án công ty cổ phần (Cty CP) Công nghệ Việt Á (Cty Việt Á) nâng khống giá test xét nghiệm Covid-19. Trong đó, tại CDC Bắc Giang, cơ quan tố tụng làm rõ, các bị cáo đã mua 314.904 test xét nghiệm của Cty Việt Á tại 11 hợp đồng, bị thiệt hại hơn 150 tỷ đồng.

Trung Quốc mạnh tay chống tham nhũng trong ngành y tế

Ngành y tế Trung Quốc đang trải qua chiến dịch chống tham nhũng lớn nhất từ trước đến nay, với hơn 160 lãnh đạo bệnh viện bị bắt giữ tính từ đầu năm 2023.

Xử lý tham nhũng và bài học trọng danh dự

Dấu ấn nổi bật trong đấu tranh chống tham nhũng từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII tới nay là việc xử lý nghiêm minh các hành vi tham nhũng, tiêu cực, đồng thời triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở toàn bộ 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, từng bước khắc phục tình trạng 'trên nóng, dưới lạnh' vốn là vấn đề nổi cộm trước đây.

Truy tố hàng loạt cựu lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh

Viện KSND tối cao đã ra cáo trạng truy tố 17 bị can trong vụ án 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Quảng Ninh và các đơn vị liên quan.

Mô hình đại lý 'trung gian' kiểu mới tác động thế nào đến ngành bán lẻ ô tô toàn cầu?

Ngành công nghiệp ô tô đã trải qua những biến động lớn, đại dịch COVID-19 buộc các nhà sản xuất ô tô phải suy nghĩ lại về mô hình bán hàng của họ. Thay vì dựa vào các đại lý ô tô bán hàng theo kiểu truyền thống, các nhà sản xuất đang khám phá các cơ hội để bán trực tiếp phương tiện mới của họ cho người tiêu dùng.

Vén màn bí mật về cuộc đời nhiều 'tì vết' của Tổng thống Mỹ thứ 29

Cáo buộc chi tiền 'bịt miệng' cho tình nhân, các khoản thanh toán bí mật cho một đứa con ngoài giá thú và bê bối tham nhũng của quan chức dưới quyền đã làm hoen ố di sản của tổng thống Mỹ thứ 29.

Tổng thống dính nhiều bê bối nhất trong lịch sử Mỹ

Dùng tiền bịt miệng tình nhân, có con ngoài giá thú và tham nhũng đã khiến Tổng thống thứ 29 của Mỹ Warren G. Harding bị các nhà sử học xếp ở vị trí thấp nhất trong bảng xếp hạng các Tổng thống Mỹ.

Phá vụ án sai phạm đấu thầu ở Sở GD&ĐT Quảng Ninh từ chiếc USB

Bị can Ngô Mạnh Hùng khai ông ta đã copy dữ liệu, tài liệu của Công ty MQF vào USB, trong đó ghi giá gốc của các thiết bị giáo dục mà Công ty NSJ và MQF đã nhập khẩu.

Cựu giám đốc Sở GD Quảng Ninh nhận lại quả 4,5 tỷ đồng khi đã về hưu

Bà Vũ Liên Oanh khai dịp trước Tết từ năm 2016 đến năm 2020, bà Hoàng Thị Thúy Nga có 4 lần đưa cho bà Oanh số tiền 14 tỷ đồng để cảm ơn sau khi doanh nghiệp trúng thầu.

Lùm xùm của những hoàng gia

Không chỉ hoàng gia Anh mà những hoàng gia khác ở Na Uy, Đan Mạch, Tây Ban Nha cũng có những câu chuyện ồn ào, rắc rối.

Lương thấp, áp lực lớn: Nghịch lý với bác sĩ

Tiếng nói của các thầy thuốc tại nhiều hội nghị, hội thảo từ Nam ra Bắc gần đây cho thấy khá rõ những khoảng lặng đáng buồn trong ngành y tế.

Đặc vụ FBI thừa nhận đã tiêu hủy bằng chứng trong vụ án chống lại nhà lập pháp ủng hộ ông Trump

Một cựu nhân viên FBI thừa nhận đã tiêu hủy bằng chứng liên quan đến vụ xét xử tham nhũng năm 2018 của một cựu thượng nghị sĩ bang Arkansas thân Trump.

Bê bối thẩm phán đổi trẻ em lấy tiền làm chấn động nước Mỹ

Hai cựu thẩm phán ở Pennsylvania, Mỹ, bị cáo buộc dàn dựng kế hoạch đưa trẻ em vào các nhà tù hoạt động vì lợi nhuận để lấy tiền lại quả.

Lằn ranh đỏ để cán bộ, đảng viên không gục ngã vì tiền tài, vật chất

Việt Á vẫn tiếp tục là cái tên gây nên nỗi ám ảnh, lo sợ của nhiều người đã, đang và sẽ lọt vào tầm ngắm của các cơ quan pháp luật. Kết luận của Ủy ban Kiểm tra Trung ương mới đây tiếp tục chỉ ra những vi phạm gây hậu quả rất nghiêm trọng của Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương và nhiều lãnh đạo của tỉnh này một lần nữa khiến dư luận xôn xao khi sai phạm của họ hầu hết đều liên quan đến Công ty Việt Á. Vấn đề đặt ra là lằn ranh nào đủ sức ngăn chặn cán bộ, đảng viên không quỵ ngã trước những cám dỗ vật chất và tận tâm, tận lực phục vụ đất nước, Nhân dân.Đến nay, hơn 80 bị can đã bị khởi tố vì những vi phạm liên quan đến vụ án Công ty Việt Á. Bằng thủ thuật chi nhiều tiền lại quả, Công ty Việt Á hầu như đã độc chiếm thị trường cung ứng kit test cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) và cơ sở y tế của 62 tỉnh, thành, với doanh thu khoảng 4.000 tỷ đồng, trong đó, chi 'hoa hồng' cho các đối tác là 800 tỷ đồng. Vì nhận lại quả lên đến 30 tỷ đồng, Giám đốc CDC Hải Dương Phạm Duy Tuyến trở thành người mở đầu cho một đường dây móc ngoặc giữa cán bộ nhà nước với doanh nghiệp để trục lợi, với hơn 80 khuôn mặt đã được điểm danh và có vẻ như vẫn chưa dừng lại.Mới đây nhất, tại kỳ họp thứ 18, Ủy ban Kiểm tra Trung ương kết luận: Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Phạm Xuân Thăng có trách nhiệm trước những vi phạm trong việc phòng-chống dịch Covid-19, nhất là việc chỉ đạo ký hợp đồng, tạo điều kiện để Công ty Việt Á độc quyền bán bộ kit xét nghiệm và tham gia thực hiện xét nghiệm trái quy định, gây hậu quả rất nghiêm trọng...'Lỗi cơ chế, lỗi hệ thống', điều đó chắc chắn là có. Nhưng vì sao cũng cơ chế ấy, hệ thống ấy mà nhiều cán bộ khác không sai phạm. Rõ ràng, cái chính vẫn là vì lòng tham trong con người. Vì lòng tham mà họ đã lợi dụng tình hình khó khăn của công cuộc chống dịch, thông đồng với nhà thầu nâng giá thiết bị, vật tư y tế để ăn chia với nhau. Đó là tư lợi, là tham ô, tham nhũng có hệ thống; là sự suy thoái, biến chất đang diễn ra công khai với nhiều người, nhiều ngành liên quan. Câu hỏ

Trung Quốc khai trừ đảng quan chức cấp cao vì tham nhũng

Nguyên phó chủ tịch Ủy ban điều tiết ngân hàng Trung Quốc (CBRC) Thái Ngạc Sinh, đã bị khai trừ khỏi Đảng Cộng sản vì tội tham nhũng.

Dẹp loạn 'sân sau' nhìn từ kit xét nghiệm mang tên Việt Á

Đã gần một tuần sau khi vụ 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' xảy ra tại công ty Việt Á và CDC Hải Dương bị khởi tố, dư luận xã hội vẫn chưa thôi xôn xao với nhiều câu hỏi.

Nhật Bản khởi động lại lò phản ứng hạt nhân 44 tuổi gây tranh cãi

Hôm 23-6, Reuters đưa tin công ty Điện lực vùng Kansai (Kansai Electric Power), đơn vị cung ứng điện phục vụ thành phố Osaka (Nhật) và các khu công nghiệp của nó sẽ cho khởi động lại lò phản ứng số 3 tại nhà máy điện Mihama ở phía tây Nhật Bản. Quyết định đang gây tranh cãi dữ dội.

Nhật Bản định tái khởi động lò phản ứng hạt nhân 44 năm tuổi

Một chuyên gia về giám sát điện hạt nhân của Nhật Bản vừa lên tiếng cảnh báo về kế hoạch của chính phủ nước này nhằm tái khởi động lò phản ứng 44 năm tuổi.

'Phao cứu sinh' thời đại dịch COVID-19

Đại dịch COVID-19 đã gây tổn thất cho hầu hết ngành nghề trên toàn cầu, trong đó dịch vụ được cho là một trong những ngành chịu tác động nặng nề nhất.