Huy động thêm 100.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ cho các công trình hạ tầng chiến lược

Thủ tướng yêu cầu sớm có phương án huy động thêm 100.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ cho các công trình hạ tầng chiến lược. Thủ tướng cũng sẽ đứng đầu Ban Chỉ đạo rà soát các vướng mắc về pháp lý sắp được thành lập.

Cải cách tiền lương theo nguyên tắc bảo đảm công bằng, bình đẳng, hài hòa, ổn định

Kết luận Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc chuẩn bị cải cách tiền lương theo nguyên tắc bảo đảm công bằng, bình đẳng, hài hòa, ổn định...

16 năm mang 'bàn chân ngựa', biến dạng nặng

Mới đây, một trường hợp nam sinh mắc phải 1 căn bệnh gây nên biến dạng điển hình của bàn chân ngựa, ảnh hưởng nghiêm trọng chức năng di chuyển, khiến tất cả sinh hoạt của bệnh nhân phải dựa vào cha mẹ.

Băn khoăn điện mặt trời mái nhà bán giá 0 đồng

Tại dự thảo Nghị định về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) tự sản, tự tiêu đang được lấy ý kiến để hoàn thiện trình Chính phủ, Bộ Công thương đề xuất loại hình này lắp tại nhà ở, cơ quan công sở để tự dùng và nối lưới sẽ không được bán hoặc bán với giá 0 đồng. Chủ trương này đang có nhiều ý kiến khác nhau từ các chuyên gia, doanh nghiệp (DN) trong ngành năng lượng.

Lối đi nào cho làng nghề hầm than ở Sóc Trăng?

Làng nghề hầm than xã Xuân Hòa (huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng) hình thành trên 50 năm, tạo công ăn việc làm ổn định cho hàng ngàn lao động, với thu nhập từ 5 - 6 triệu đồng/tháng/người. Tuy nhiên, làng nghề này mang tính tự tiêu, tự cấp; lao động thủ công chưa đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, chưa đảm bảo về điều kiện xử lý môi trường...

Phát triển nguồn năng lượng xanh, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo là hướng đi đúng đắn

Theo đại biểu Trần Quốc Tuấn (Đoàn ĐBQH tỉnh Trà Vinh), phát triển nguồn năng lượng xanh, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo là hướng đi đúng đắn hiện nay, cần đặc biệt quan tâm và sớm triển khai thực hiện, vì đây là nguồn tài nguyên có giá trị vô cùng lớn mà thiên nhiên ban tặng, nó sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tạo ra các loại hàng hóa xuất khẩu 'Made in Việt Nam' đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn môi trường của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

Hoàn thiện hành lang pháp lý về phát triển kinh tế xanh

Phát triển xanh, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn... là những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm tại phiên thảo luận ở hội trường về kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước ngày 29.5. Các đại biểu đề nghị, Chính phủ cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý về phát triển kinh tế xanh; khẩn trương xây dựng và hoàn thiện hệ thống công trình giữ nước ngọt để giải 'cơn khát' nước ngọt cho vùng đồng bằng sông Cửu Long...

Chuyển đổi 'sản xuất xanh' hướng đến phát triển 'kinh tế xanh'

Quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững, tại phiên họp của Quốc hội ngày 29/5, nhiều đại biểu Quốc hội đã kiến nghị các giải pháp thúc đẩy xây dựng 'nền sản xuất xanh' hướng đến phát triển 'nền kinh tế xanh'.

Phát triển nguồn năng lượng xanh, năng lượng tái tạo là hướng đi đúng đắn

Đại biểu Quốc hội Trần Quốc Tuấn - đoàn Trà Vinh cho rằng, phát triển nguồn năng lượng xanh, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo là hướng đi đúng đắn hiện nay.

Yêu cầu Bộ Công thương trình Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp trước 30/5

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Công thương khẩn trương hoàn thiện thủ tục, hồ sơ, dự thảo Nghị định quy định cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa khách hàng sử dụng điện lớn (DPPA) và đơn vị phát điện để trình Chính phủ trước ngày 30/5/2024.

Thủ tướng chỉ đạo điều hành giá điện theo lộ trình phù hợp

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo điều hành giá điện theo lộ trình phù hợp, không 'giật cục', giá điện phải phù hợp khả năng chi trả của người dân.

Đề xuất phân bổ 40,9 MW điện mặt trời cho Khu công nghệ cao TP.HCM

Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM đề xuất UBND Thành phố phân bổ công suất 40,9 MW điện mặt trời mái nhà cho các doanh nghiệp tại đây tự đầu tư để phục vụ sản xuất.

Sẽ trình ban hành cơ chế mua bán điện trực tiếp DPPA trong tháng 5

Tại buổi thảo luận ở Tổ ngày 23/5, một số đại biểu Quốc hội đề nghị sớm ban hành Nghị định quy định về mua bán điện trực tiếp giữa các khách hàng lớn (DPPA).

Thủ tướng: Đóng điện đường dây 500 kV mạch 3 chậm nhất ngày 30/6

Thủ tướng yêu cầu EVN đến ngày 20/6 phải hoàn thành việc kéo dây, sau đó thí nghiệm, nghiệm thu và đóng điện đường dây 500 kV mạch 3 chậm nhất ngày 30/6.

Nan giải xử lý 'ô nhiễm trắng'

Sản phẩm nhựa dùng một lần hay túi nilon khó phân hủy đang được sử dụng tràn lan, ảnh hưởng rất lớn môi trường, sức khỏe, nhưng chưa có biện pháp xử lý triệt để.

Đại biểu Quốc hội yêu cầu sớm ban hành nghị định về DPPA

Trong buổi họp tổ sáng nay (23/5), các đại biểu Quốc hội cũng yêu cầu Chính phủ sớm ban hành cơ chế mua bán điện trực tiếp DPPA, đáp ứng nhu cầu sử dụng năng lượng xanh, sạch để sản xuất hàng xuất khẩu của cộng đồng doanh nghiệp.

Điện Mặt trời mái nhà 'tự sản tự tiêu': Cần cơ chế khuyến khích

Theo ý kiến của các chuyên gia, nếu điện Mặt trời không được bán, hoặc chỉ được bán với giá 0 đồng, có nghĩa là thị trường không có.

Nhiều tranh cãi về phát triển điện mặt trời mái nhà

Bộ Công Thương vừa đưa ra dự thảo Nghị định về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà, vẫn giữ đề xuất loại hình này lắp tại nhà ở, cơ quan công sở để tự dùng và nối lưới quốc gia sẽ không được bán hoặc bán giá 0 đồng.

Cần chính sách hỗ trợ nếu phát triển điện mái nhà

Bộ Công Thương vừa đưa ra dự thảo nghị định về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà, vẫn giữ đề xuất loại hình này lắp tại nhà ở, cơ quan công sở để tự dùng và nối lưới quốc gia sẽ không được bán hoặc bán giá 0 đồng.

Lúng túng phát triển điện mặt trời mái nhà

Mong chờ điện mặt trời mái nhà có thể phát triển nhanh ở miền Bắc, bổ sung nguồn cấp điện tại chỗ trong mùa nắng nóng năm 2024 không biết bao giờ mới thành hiện thực, vì cơ chế chưa biết khi nào có.

Công sở nên tiên phong tiết kiệm điện

Trong thực tế, các cơ quan công sở đang chiếm tỷ lệ khá lớn trong việc tiêu thụ điện. Vì vậy, việc sử dụng tiết kiệm điện ngày càng trở nên cần thiết và cần được triển khai mạnh mẽ tại các cơ quan công sở.

Nghiên cứu các biện pháp hỗ trợ gián tiếp trong phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu

Trong tháng 4-2024, Bộ Công Thương lấy ý kiến góp ý rộng rãi Dự thảo Nghị định quy định về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu. Trong đó, đề xuất nếu không nối lưới điện quốc gia thì điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu được phát triển không giới hạn công suất; còn nếu nối lưới thì ghi nhận sản lượng với giá 0 đồng trong khoảng công suất giới hạn là 2.600MW.

Điện mặt trời mái nhà trong các khu công nghiệp cần được khuyến khích

Dự thảo Nghị định quy định về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu nên bổ sung trong nội dung về sử dụng trao đổi điện mặt trời mái nhà không đấu nối vào lưới tại các khu công nghiệp…

Tiết kiệm điện nơi công sở - cần triển khai mạnh mẽ

Lượng điện năng tiêu thụ tại cơ quan công sở chiếm tỷ lệ khá lớn trong tiêu dùng điện. Vì vậy, việc sử dụng điện tiết kiệm ngày càng trở nên cần thiết và nên được các cơ quan, công sở triển khai mạnh mẽ hơn.

Chuyên gia: Thận trọng đối với điện mặt trời mái nhà nối lưới là cần thiết

Chuyên gia khẳng định, việc thận trọng đối với các dự án điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu có nối lưới là cần thiết, bởi việc nối lưới có thể ảnh hưởng đến công tác điều độ hệ thống điện chung của cả nước, gây ra khó khăn trong chủ động vận hành các nguồn điện.

Điện mặt trời mái nhà: Thu mua giá nào là phù hợp?

Nếu tổ chức, cá nhân lựa chọn phát sản lượng dư vào hệ thống quốc gia thì chỉ ghi nhận sản lượng điện với giá 0 đồng và không được thanh toán. Liệu quy định này có phù hợp với Việt Nam khi nhu cầu điện ngày càng tăng cao?.

Mừng – lo điện mặt trời tự sản, tự tiêu

Bộ Công Thương hiện đang hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu. Các doanh nghiệp và người dân vừa mừng vừa lo. Mừng bởi điện mặt trời trên mái xưởng được công nhận, nhưng lại lo vì nếu đầu tư điện mặt trời, thì lượng điện thừa có được phép bán cho các hộ gia đình hay bán cho các doanh nghiêp hay không

Hướng đến việc sử dụng điện mặt trời mái nhà

Nước ta đặt mục tiêu đến năm 2030, 50% các tòa nhà công sở và nhà dân sử dụng điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu (phục vụ tiêu thụ tại chỗ, không bán điện vào hệ thống điện quốc gia).

PGS.Nguyễn Việt Dũng: Không nên mua bán điện mặt trời mái nhà trong giai đoạn 5 năm tới

Theo PGS.Nguyễn Việt Dũng - Phó Hiệu trưởng Trường Cơ khí, Đại học Bách khoa Hà Nội, việc đấu nối điện mặt trời mái nhà vào hệ thống điện quốc gia chỉ nên tạm thời dừng ở việc bổ sung lượng điện thiếu hụt khi điện mặt trời không tự sản xuất ra điện, chứ không nên mua bán trong giai đoạn trước mắt (khoảng 5 năm), để các bên liên quan có thể có sự điều chỉnh. PGS.Nguyễn Việt Dũng đã có những phân tích cụ thể với Tạp chí Công Thương về vấn đề này.

Điện mặt trời áp mái: cho bán hay không?

Hiện Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách khuyến khích điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu. Đang có những ý kiến trái chiều về việc này. Một số cho rằng nên cho bán lượng điện dư thừa không dùng đến mới khuyến khích đầu tư sử dụng loại năng lượng này. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng nếu cho phép bán điện mặt trời vào lưới điện quốc gia thì sẽ khó khăn cho công tác điều độ, nguy hiểm cho an toàn lưới điện quốc gia.

Khi điện mặt trời mái nhà bán 0 đồng, ai đầu tư?

Trong khi nhiều quốc gia cho người dân vay tiền, bán tấm pin mặt trời giá rẻ, mua lại điện dư thừa để khuyến khích họ lắp hệ thống điện mặt trời mái nhà, thì ở nước ta yêu cầu tự sản, tự tiêu; nếu nói với điện lưới quốc gia thì bán với giá 0 đồng. Ngoài ra, cơ chế khuyến khích điện mặt trời mái nhà ở các khu công nghiệp, nhà máy cũng chưa hoàn chỉnh...

Hướng đi nào cho điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu?

Hiện nay, chúng ta vẫn phải đối diện với tình trạng thiếu điện nên việc khuyến khích phát triển điện mặt trời là chủ trương đúng đắn.

Doanh nghiệp mong chờ sớm có cơ chế mới về điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu đã và đang giúp doanh nghiệp lớn đáp ứng được tiêu chí xanh hóa sản xuất.

'Xanh hóa' năng lượng từ điện mặt trời

'Xanh hóa' năng lượng trong sản xuất với giải pháp điện mặt trời áp mái được xem là giải pháp thiết thực giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa hiệu quả sản xuất, tiết kiệm chi phí năng lượng và góp phần bảo vệ môi trường.

Cơ chế nào để phát triển, sử dụng điện mặt trời mái nhà hiệu quả?

Phát triển năng lượng tái tạo, điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu đang được dư luận quan tâm về cơ chế đấu nối chỉ là 0 đồng. Song đó là lộ trình được lý giải để đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định.

GS. TSKH Trần Quốc Tuấn: Chưa mua bán điện mặt trời mái nhà là giải pháp tình thế hiện nay

GS. TSKH Trần Quốc Tuấn cho rằng quy định không mua bán điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu trong giai đoạn hiện nay là phù hợp về mặt kỹ thuật.

Cân nhắc mua có điều kiện điện mặt trời dư thừa

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ về tình hình xây dựng, trình ban hành và nội dung chính của ba nghị định về điện.

EVN: Chủ đầu tư điện mặt trời mái nhà cần có đủ thiết bị kĩ thuật để đảm bảo chất lượng điện năng

Nguồn điện mặt trời mái nhà có tính bất định cao, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết và công suất biến động lớn. Vì vậy, EVN đề nghị bổ sung yêu cầu đối với các chủ đầu tư điện mặt trời mái nhà phải trang bị đầy đủ các thiết bị phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành nhằm đảm bảo chất lượng điện năng.

Điện mặt trời mái nhà 'tự sản tự tiêu' vẫn cần một cơ chế khuyến khích thông thoáng

Nếu điện mặt trời mái nhà không được bán hoặc chỉ được bán cho với giá 0 đồng, sẽ không khuyến khích đầu tư điện mặt trời mái nhà. Phần lớn các doanh nghiệp và các chuyên gia mong muốn Nghị định về cơ chế, chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu sẽ tạo cơ chế cho phép điện mặt trời mái nhà được bán lượng điện dư thừa cho các doanh nghiệp và hộ dân lân cận…

Điện mặt trời mái nhà chững lại sau giai đoạn phát triển bùng nổ

Sau khi quy định giá mua điện cố định FIT hết thời hạn, hiện nay chưa có chính sách mới để tiếp nối. Điều này làm chững lại trong thu hút các nguồn đầu tư vào các dự án điện mặt trời và điện mặt trời mái nhà đang là một chủ đề rất nóng, thu hút sự quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư...

Tọa đàm trực tuyến: 'Phát triển điện mặt trời mái nhà: Cơ chế nào phù hợp'

Vào 9h sáng ngày 10/5/2024 sẽ diễn ra tọa đàm: 'Phát triển điện mặt trời mái nhà: Cơ chế nào phù hợp' do Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy tổ chức. Chương trình được phát sóng trên các nền tảng Vneconomy.vn, Fanpage VnEconomy, Youtube VnEconomy...

'Nên khuyến khích bán điện mặt trời mái nhà nhưng có điều kiện'

Thường trực Chính phủ đề nghị làm rõ quy định điện mặt trời mái nhà dư thừa được bán thế nào, giá bán trên nguyên tắc nào và nên khuyến khích bán nhưng có điều kiện…