Dọn xong 80 tấn rác kênh Nước Đen ở TP.HCM

Với nỗ lực của chính quyền địa phương, trong bốn ngày, các công nhân, tình nguyện viên đã dọn hơn 80 tấn rác dưới kênh Nước Đen, quận Bình Tân, TP.HCM.

Cùng lan tỏa không gian xanh

Trải dài theo tuyến Kinh 4, thuộc Ấp 1, xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, hai bên đường là hàng rào cây xanh mát mắt. Mỗi gia đình trên tuyến đều tự xây hố đốt rác, bà con phân loại rác hữu cơ ủ làm phân sử dụng trong trồng rau màu, cây ăn trái, phục vụ bữa ăn hằng ngày, giúp tiết kiệm được chi tiêu gia đình. Trên sân nhà, người dân vệ sinh sạch sẽ, trồng hoa kiểng trang trí.

Người Việt tại Nhật Bản nhập gia tùy tục - Bài 2: Tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp

Theo số liệu chính thức, sau thời kỳ gián đoạn do COVID-19, số lượng thực tập sinh Việt Nam đến Nhật Bản đang tăng trở lại và hiện có hơn 200.000 người.

Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực hiện xử lý rác thải sinh hoạt

Ngày 17/5, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí Môi trường và Cuộc sống với sự đồng hành của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Khó khăn, vướng mắc trong thực hiện phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt'.

Hà Nội: Rác thải ngập ngụa bịt kín rãnh thoát nước trên cầu Vĩnh Tuy

Ghi nhận trên cầu Vĩnh Tuy chiều 17/5, cả lối đi của xe máy và ô tô đều 'ngập' trong rác thải, các lỗ thoát nước bủa vây là các túi nilong, cát, vật liệu xây dựng... gây mất mỹ quan đô thị, ảnh hưởng trực tiếp đến người dân di chuyển qua cầu.

Giải bài toán về phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt

Ngày 17/5 tại Hà Nội, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống tổ chức diễn đàn 'Khó khăn, vướng mắc trong thực hiện phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt'. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đồng hành cùng diễn đàn.

Cảnh giác với cuộc gọi, tin nhắn lừa đảo

Sở TT&TT vừa phát hành văn bản cảnh báo về tình trạng các cuộc gọi mạo danh để lừa đảo, yêu cầu mọi người đề cao cảnh giác tránh bị lừa đảo.

Phân loại rác tại nguồn từ 2025: Có kịp không?

Từ 1/1/2025, hành vi không phân loại rác tại nguồn sẽ bị xử phạt. Nhưng đến nay, việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt là bài toán khó giải quyết.

Phân loại rác thải tại nguồn: Khó khăn trước mắt, lợi ích lâu dài

Ngày 17/5, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam, Tạp chí Môi trường và Cuộc sống tổ chức Diễn đàn 'Khó khăn, vướng mắc trong thực hiện phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt'.

Còn quá nhiều bất cập trong phân loại rác thải tại nguồn

Từ ngày 1/1/2025, hành vi không phân loại rác tại nguồn sẽ bị xử phạt. Thế nhưng đến nay, việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt là bài toán khó giải quyết ở cả thành thị lẫn nông thôn.

Thí điểm mô hình xử lý rác thải cồng kềnh

Theo hướng dẫn kỹ thuật về phân loại rác tại nguồn của Bộ TN&MT, rác cồng kềnh cũng là 1 trong những loại rác bắt buộc phải được phân loại từ đầu năm 2025. Vì vậy, Hà Nội đã đưa vào thí điểm mô hình thu gom, xử lý rác thải cồng kềnh. Đây được cho là bước đệm để có những phương án hoàn chỉnh, đồng bộ hơn trong công tác xử lý loại chất thải này.

Giải bài toán về thu gom xử lý rác thải sinh hoạt

Để việc phân loại, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ngày một tốt hơn cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, trong đó, mỗi người dân cần thay đổi thói quen, nêu cao tinh thần ý thức trách nhiệm, vì cộng đồng; thường xuyên phân loại rác thải đảm bảo theo đúng hướng dẫn...

Chàng kỹ sư cơ điện bén duyên 'môi trường'

Nói đến công nhân môi trường chúng ta thường nghĩ ngay đến những chiếc chổi tre hay tiếng xe đẩy leng keng, trên thực tế, cùng với sự đổi mới trong yêu cầu chuyên môn, nghề môi trường đã và đang dần chuyển mình từ thu gom, quét hút đến cao hơn là đốt rác phát điện. Cái duyên đến với nghề công nhân môi trường của chàng kỹ sư điện Nguyễn Tư Vinh, Công nhân giỏi Thủ đô cũng bắt đầu từ sự chuyển mình như thế.