Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học

Hàng năm, ngày 22 tháng 5 được Liên hợp quốc chọn là Ngày Quốc tế đa dạng sinh học với mục tiêu nâng cao nhận thức, trách nhiệm và hành động về đa dạng sinh học.

Hành động vì động vật hoang dã

Hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học, sáng 22/5, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Vũ Quang phối hợp với Hợp phần Bảo tồn Đa dạng sinh học thuộc Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (Dự án VFBC), Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) đã tổ chức sự kiện 'Hành động vì động vật hoang dã'.

Bảo vệ cuộc sống của con người và các loài sinh vật khác

Năm 2024, Ngày Quốc tế đa dạng sinh học (22/5) được Liên hợp quốc phát động với chủ đề 'Be part of the Plan'-'Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học.'

Tại sao dị ứng thực phẩm ngày càng phổ biến

Có hơn 170 loại thực phẩm có thể gây dị ứng và số lượng những loại này cũng đã tǎng 50% chỉ trong 14 năm qua.

Tích cực triển khai nhiều hoạt động nhằm bảo tồn đa dạng sinh học

Liên Hợp Quốc đã lựa chọn chủ đề cho Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2024 là 'Be part of the Plan'-'Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học'. Đây là lời kêu gọi các bên liên quan hãy cùng đóng góp vào việc thực hiện Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh-Montreal (GBF) nhằm ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học trong thập kỷ 'Phục hồi hệ sinh thái'.

Hải Nam (Trung Quốc) phát hiện 395 loài sinh vật ngoại lai xâm nhập

Tỉnh Hải Nam, Trung Quốc phát hiện 395 loài sinh vật ngoại lai xâm nhập vào tỉnh này, trong đó hơn 60% là thực vật.

Vì sao cần có khung pháp lý cho cây trồng chỉnh sửa gen?

Công nghệ chỉnh sửa gen trên thực vật với ưu điểm nổi bật là tạo ra những tính trạng mong muốn dựa vào gen nội sinh của cây trồng (tức là hoàn toàn không có gen ngoại lai) hứa hẹn thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, Việt Nam hiện chưa có quy định về cây trồng chỉnh sửa gen và điều này có thể làm chậm lộ trình ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp.

Lễ hội sâm quốc tế sắp diễn ra tại TP.HCM

UBND TP. Hồ Chí Minh lần đầu tiên tổ chức 'Lễ hội sâm và hương liệu, dược liệu quốc tế TP. Hồ Chí Minh năm 2024'.

Quyết liệt, cam go 'cuộc chiến' bảo vệ vườn dừa trên ba dãy cù lao

Vừa trải qua những ngày hạn - mặn khốc liệt, nhiều vườn dừa tới đây sẽ xuất hiện lứa dừa đèo đẹt với hình thù, kích cỡ tựa trái… ca cao, những ngày trung tuần tháng 5/2024, lần lượt từ cù lao Minh, cù lao Bảo và cù lao An Hóa của Bến Tre, PV Báo CAND giật mình khi được biết hàng nghìn người dân xứ Dừa đối mặt trước nạn sâu đầu đen (SĐĐ) đang hoành hành, bùng phát...

Người nhập khẩu các loài ngoại lai xâm hại bị xử lý như thế nào?

Người nhập khẩu các loài ngoại lai xâm hại bị xử lý như thế nào? Vấn đề quan tâm của ông Lê Tuấn Anh – Hoàng Mai (Nghệ An).

Đắk Lắk ghi nhận 3 ca sốt rét từ Angola, nguy cơ sốt rét quay trở lại

Sốt rét ngoại lai từ các nước Châu Phi, trong đó có Angola đang là nguy cơ làm cho sốt rét có thể quay trở lại.

Tăng tiểu cầu có nguy hiểm không?

Tiểu cầu được hình thành trong tủy xương cùng với các loại tế bào máu khác. Bệnh tăng tiểu cầu (hay bệnh đa tiểu cầu) là tình trạng tăng số lượng tiểu cầu trong máu vượt quá mức cho phép.

Buôn bán động vật hoang dã vẫn diễn ra nhức nhối

Hành vi buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã (ĐVHD) sẽ bị xử lý hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam tùy theo mức độ vi phạm. Tuy nhiên, nhiều đối tượng vì hám lợi vẫn tiếp tục các hoạt động mua bán, vận chuyển ĐVHD. Đáng nói hơn nữa là không ít người dân vì thiếu hiểu biết đã mua bán ĐVHD và sản phẩm từ ĐVHD dẫn tới phải lãnh án phạt nặng.

Khoảng 7 triệu người Việt đang sống trong vùng bệnh sốt rét lưu hành

Nhóm cư dân sống trong vùng bệnh sốt rét lưu hành tại 1.030 xã trên địa bàn cả nước chủ yếu là người nghèo, dân tộc thiểu số sống ở các vùng rừng núi, vùng sâu vùng xa, biên giới…

Nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học

Đó là nội dung chính được Bộ Tài nguyên và Môi trường nhấn mạnh trong các hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm nay.

Xử lý thực vật ngoại lai làm ảnh hưởng đến Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Ngoài khai thác tài nguyên từ di sản để phát triển, tỉnh Quảng Bình cũng đặt công tác bảo tồn di sản này lên hàng đầu nhằm giữ gìn cho tỉnh, Việt Nam và thế giới một di sản quý hiếm về mọi mặt…