Giữ lửa nghề rèn trên sông nước

Ở miền Tây ngày trước, rất nhiều lò rèn từng đêm ngày đỏ lửa, làm không kịp nghỉ vì lượng dao búa và các loại nông cụ cần làm bén khá nhiều. Thế nhưng, ngày nay thì tìm đỏ mắt mới thấy một lò rèn còn hoạt động. Vậy là nghề rèn ở nhiều nơi đứng trước nguy cơ mai một. Để có thể sống được với nghề cha ông để lại này, chắc hẳn nhiều người chật vật tìm cách thay đổi. Một hình ảnh hiếm hoi tại vùng sông nước Cần Thơ.

Phúc Sen nỗ lực chuyển đổi số để phát triển làng nghề

Các làng nghề truyền thống tại xã Phúc Sen (Quảng Hòa) đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ thông qua việc tập trung chuyển đổi số trong quảng bá các sản phẩm làng nghề, tạo ra các quy trình kinh doanh mới. Việc chuyển đổi số giúp các làng nghề mở rộng thị trường tiêu thụ, quảng bá sản phẩm và thu hút khách hàng.

Người giữ nghề rèn truyền thống ở bản Pặt Pháy

Là thế hệ thứ 3 trong gia đình có nghề rèn truyền thống, lò rèn của gia đình ông Vì Văn Xiên, bản Pặt Pháy, xã Dồm Cang, huyện Sốp Cộp, vẫn sớm tối 'đỏ lửa' trong gần 40 năm qua. Với những bí quyết gia truyền, sản phẩm rèn có độ tinh xảo, sắc và bền, được nhiều khách hàng ưa chuộng.

Xem lại thước phim lịch sử về chiến dịch Điện Biên Phủ

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Hãng phim Tài liệu và Khoa học T.Ư tổ chức chương trình 'Những ngày phim tài liệu Điện Biên Phủ' giới thiệu năm tháng ác liệt nhất của cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp xâm lược và quá trình xây dựng, phát triển đất nước cho đến ngày nay.

Đôi bàn tay giữ lửa | Nghệ nhân Hà Nội | 20/04/2024

Đa Sỹ là làng rèn nổi tiếng và lâu đời. Ở đó, bàn tay tài hoa của những người thợ vẫn bền bỉ ngày đêm giữ lửa cho lò rèn. Nhưng những thay đổi của đời sống, khoa học kỹ thuật đã tác động đến làng.

Nét độc đáo trong nghề rèn ở Phúc Sen

Sớm tinh mơ, khi bản làng vẫn chìm trong màn sương nặng nước, những lò rèn tại xã Phúc Sen đã rực hồng, tiếng quai, tiếng búa chan chát nện đều đều rộn ràng khắp trong xóm, ngoài bản. Những hình ảnh đặc trưng này đã xuất hiện cách đây hơn 200 năm và đến nay, nghề rèn vẫn đang phát triển, tạo thành thương hiệu nổi tiếng trong và ngoài nước.

Người thợ rèn cuối cùng 'giữ lửa' trên phố cổ

Trên phố Lò Rèn, phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, những năm qua, lò rèn của ông Nguyễn Phương Hùng (64 tuổi) ở số nhà 26 vẫn đỏ lửa cả ngày đêm.

Nghệ nhân Hà Nội: Đôi bàn tay giữ lửa

Làng Đa Sỹ (phường Kiến Hưng, quận Hà Đông, TP. Hà Nội) là làng rèn nổi tiếng và lâu đời. Mặc dù nghề rèn truyền thống đứng trước nhiều thách thức, nguy cơ bị mai một nhưng ở đó, với đôi bàn tay tài hoa của mình, nghệ nhân Đỗ Thị Tuyến vẫn bền bỉ ngày đêm 'giữ lửa' cho chiếc lò rèn.

Điện Biên: Người Mông đỏ lửa lò rèn, giữ nét truyền thống của dân tộc

Chính quyền địa phương và người dân tộc Mông xã Mường Phăng đang nỗ lực gìn giữ nghề rèn để xây dựng thành một sản phẩm du lịch văn hóa.

Nghề rèn của người Mạ

Đời sống của người Mạ luôn gắn với núi rừng, nương rẫy. Để đáp ứng nhu cầu đời sống, sản xuất, các nghề thủ công truyền thống ra đời, trong đó có nghề rèn. Ngày nay, các dụng cụ cần thiết phục vụ sản xuất đã phổ biến trên thị trường, nhưng nhiều nghệ nhân dân tộc Mạ ở Lâm Đồng vẫn giữ nghề truyền thống để truyền dạy cho các thế hệ.

Giữ nghề rèn làng Minh Khánh

Với người dân làng Minh Khánh (xã Tịnh Minh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi), làm rèn tuy vất vả nặng nhọc, nhưng họ vẫn kiên trì bám nghề, không chỉ vì mưu sinh mà còn gìn giữ nghề truyền thống của cha ông.

Thế hệ giữ lửa nghề ở làng rèn hơn 300 năm tuổi ở Quảng Ngãi

Làng rèn Minh Khánh, xã Tịnh Minh (Sơn Tịnh, Quảng Ngãi) có hơn trăm lao động làm nghề, nhiều người trong số đó là thế hệ thứ 4 nối tiếp với nghề.

Trải qua hơn 3 thế kỷ, đến nay làng rèn Minh Khánh (xã Tịnh Minh, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi) vẫn liên tục đỏ lửa, tiếng búa chan chát, tiếng mài, tiếng dập… vang lên liên hồi. Những người thợ ở làng rèn vẫn miệt mài từ sáng sớm đến đêm muộn bên lò than rực lửa.

Những phụ nữ giữ lửa nghề ở làng 'đệ nhất dao kéo'

Nghề rèn vốn là công việc nặng nhọc thường dành cho đàn ông. Nhưng ở làng nghề rèn Đa Sỹ, phường Kiến Hưng, quận Hà Đông (Hà Nội), không hiếm chị em đã bao năm gắn với tay đe, tay búa.

Trải nghiệm văn hóa Hồi giáo trong tháng lễ Ramadan của người Muslim ở Việt Nam

Cộng đồng người Hồi giáo ở Việt Nam và trên khắp thế giới đã bước vào Thánh lễ Ramadan.