Thúc đẩy hợp tác dệt may Việt Nam- Italia

Chiều ngày 20/5/2024, Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Italia, Liên đoàn Công nghiệp thời trang Italia... phối hợp với Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức lễ khai mạc Triển lãm Dệt may Italia – Phong cách và đột phá (Fabrica) hứa hẹn mang đến cho khách tham quan những trải nghiệm thú vị.

Để di sản văn hóa 'sống' trong cộng đồng

Thanh Hóa được nhiều nhà nghiên cứu văn hóa khẳng định là một trong những 'cái nôi di sản' của Việt Nam. Khẳng định như thế, trước hết là nhờ bởi một hệ thống các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh độc đáo có lịch sử hàng trăm năm, thậm chí là hàng nghìn năm. Trong đó, phải kể đến Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc) - tòa thành bằng đá 'độc nhất vô nhị' ở Việt Nam và trên thế giới, đã được UNESCO tôn vinh và chính thức ghi tên vào kho tàng di sản văn hóa thế giới vào năm 2011.

Nghệ An: Bế mạc Lễ hội Làng Sen 2024

Tối 19/5, tại sân vận động Làng Sen (xã Kim Liên, huyện Nam Đàn), Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ An phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt bế mạc Lễ hội Làng Sen 2024 với chủ đề 'Từ Làng Sen đến thành phố Hồ Chí Minh'.

Bảo tàng tìm xu hướng 'bắt trend'

Kinhtedthi - Để bảo tàng thu hút công chúng, cần khai thác thế mạnh vốn có về di sản, hiện vật trưng bày phong phú, không gian rộng lớn để từ đó tạo ra các sản phẩm thu hút cộng đồng tìm đến.

Hàn Quốc đẩy mạnh quảng bá di sản văn hóa quốc gia

Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol vừa chủ trì lễ ra mắt cơ quan chính phủ về các vấn đề di sản văn hóa Hàn Quốc với nhiệm vụ trọng tâm là mở rộng từ bảo tồn tài sản văn hóa sang phát triển hơn nữa và quảng bá ra thế giới.

Bài cuối: Giải pháp hài hòa giữa bảo tồn và phát triển

Hà Nội là mảnh đất nghìn năm văn hiến, trên mỗi con đường, tuyến phố đều in đậm những dấu tích của lịch sử; vì vậy việc tìm lời giải đối với bài toán bảo tồn và phát triển luôn khó khăn.

Họp mặt Hội đồng hương Nghệ Tĩnh tại Séc năm 2024

Hội đồng hương Nghệ Tĩnh tại CH Séc đã tổ chức chương trình 'Ân tình xứ Nghệ 2024' nhằm ôn lại các hoạt động tiêu biểu trong năm qua, tích cực trong việc gìn giữ bảo tồn phát triển di sản văn hóa Việt Nam nói chung, quê hương xứ Nghệ nói riêng cũng như thúc đẩy các hoạt động thiết thực của Hội trong giai đoạn tới.

Tạo đột phá trong phát triển văn hóa

Một trong những nội dung quan trọng được trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV là chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 - Theo đề xuất, chương trình được thực hiện trên phạm vi cả nước và tại một số quốc gia có mối quan hệ văn hóa lâu dài, tương tác văn hóa lâu dài với Việt Nam, có đông đảo người Việt Nam sinh sống, lao động, học tập; tập trung vào các hoạt động thuộc các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật cụ thể gồm: di sản văn hóa; văn hóa cơ sở; nghệ thuật biểu diễn; mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; điện ảnh; thư viện; giáo dục văn hóa; đào tạo; văn hóa dân tộc; văn hóa đối ngoại; công nghiệp văn hóa

Ninh Bình được nhiều doanh nghiệp Pháp quan tâm đầu tư

Theo phía Pháp, Ninh Bình tập trung phát triển lĩnh vực nông nghiệp thực phẩm với nhiều sản phẩm đặc sắc, cùng với nhiều di sản văn hóa tầm cỡ tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh du lịch và kinh doanh khách sạn.

Tiếp tục phát triển bản sắc văn hóa và con người Bình Phước

Tỉnh Bình Phước sẽ đẩy mạnh công tác gìn giữ, xây dựng và phát huy giá trị bản sắc văn hóa, con người Bình Phước; Qua đó đáp ứng yêu cầu hội nhập, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển nhanh và bền vững.

Hà Nội - Bắc Kinh kết nối, phát huy giá trị di sản

Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm 'Thăng Long - Hà Nội, Di sản kết nối và hội tụ' và Tọa đàm 'Bắc Kinh - Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản' tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên, Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc.

Nghiên cứu và giáo dục di sản tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế

'Bảo tàng vì giáo dục và nghiên cứu' (Museums for Education and Research) là chủ đề của Ngày Quốc tế Bảo tàng 18/5 năm 2024, được Hiệp hội Bảo tàng quốc tế (ICOM) lựa chọn.

Triển lãm Thăng Long - Hà Nội tổ chức tại Bắc Kinh, Trung Quốc

Chiều 17/5, lễ khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm 'Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ' và Tọa đàm 'Bắc Kinh - Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản' đã diễn ra tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên Bắc Kinh.

Trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh

Triển lãm 'Thăng Long-Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ' và Tọa đàm 'Bắc Kinh-Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản' là hai hoạt động thiết thực kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ hợp tác giữa hai thành phố.

Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh

Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức lễ khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh.

Đưa di sản đến gần hơn với công chúng

Bảo tàng tỉnh là nơi lưu trữ, bảo quản hàng nghìn tư liệu, hiện vật từ thời tiền sử, là những di sản văn hóa có giá trị quan trọng đại diện cho các thời đại lịch sử và văn hóa tại Sơn La. Với mục tiêu quản lý hiệu quả và phát huy giá trị các di sản, Bảo tàng tỉnh đã và đang không ngừng nỗ lực đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng công tác bảo tồn, bảo tàng.