Lưu giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Lào ở Điện Biên

Nằm yên bình bên dòng Nậm Núa, bản Na Sang 1 và 2, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) là nơi sinh sống của gần 200 hộ đồng bào dân tộc Lào. Hiện nay, cộng đồng người dân tộc Lào ở Na Sang vẫn còn lưu giữ nghề truyền thống dệt thổ cẩm.

Huổi Só vượt khó vươn lên

Huổi Só là xã xa nhất của huyện Tủa Chùa. Nơi đây còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, nhận thức của một bộ phận dân cư còn hạn chế. Huổi Só còn là xã thiếu và yếu về hạ tầng giao thông, thương mại...

Một thuở làng lụa, làng dệt...

Quảng Ngãi từng vang danh là nơi cung cấp lụa gấm. Từ xa xưa, nơi đây còn có những làng dệt nổi tiếng...

Hanosimex muốn thoái toàn bộ vốn tại May Halotexco

Tổng Công ty cổ phần Dệt may Hà Nội (Hanosimex ,mã HSM) vừa công bố Nghị quyết thông qua phương án thoái vốn tại CTCP May Halotexco.

Phát huy giá trị, tiềm năng văn hóa truyền thống dân tộc Giẻ Triêng

Làng Du lịch cộng đồng Đắk Răng, xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Giẻ Triêng. Nhờ vào sự chung tay gìn giữ của cộng đồng dân tộc Giẻ Triêng nên những người dân nơi đây đã phát huy được những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc mình.

Khó tin về loài tre lớn nhất thế giới mọc ở Việt Nam

Măng của tre khổng lồ có màu tím đen, kích thước cũng lớn hơn nhiều so với măng của các loài tre thường gặp. Trong điều kiện thuận lợi, nó có thể cao thêm tới 40 cm mỗi ngày.

Độc đáo điểm 'săn mây' ở độ cao 800m tại Cổng Trời Đông Giang

Khu du lịch sinh thái Cổng Trời Đông Giang điểm đến mới hấp dẫn vùng Tây Quảng Nam với xu hướng du lịch sinh thái gắn liền với yếu tố văn hóa bản địa.

Nét đẹp trang phục phụ nữ Dao Tiền

Trang phục truyền thống của mỗi dân tộc không đơn thuần là hình ảnh để phân biệt với các dân tộc khác mà còn lưu giữ giá trị văn hóa đặc trưng riêng của dân tộc đó. Với người Dao Tiền ở Nguyên Bình, tuy các xu hướng thời trang cách tân tiện lợi du nhập vào cuộc sống, nhưng cộng đồng dân tộc Dao Tiền vẫn giữ gìn trang phục truyền thống, tạo nên bản sắc văn hóa độc đáo ở địa phương.

Tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, truyền dạy văn hóa phi vật thể tại 3 tỉnh

Bộ VHTTDL đã ban hành Kế hoạch tổ chức Lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, truyền dạy về bảo tồn, phát huy các loại hình văn hóa phi vật thể tại các tỉnh Đắk Nông, Kon Tum và Tuyên Quang.

Phụ nữ Đăk Pơ Pho bảo tồn nghề dệt thổ cẩm

Tiếng dệt vải bần bật, mạnh và dứt khoát xua tan cái im ắng quanh không gian ngôi nhà rông. Thanh âm của các khung dệt tạo nên giai điệu gần gũi và thân thuộc. Đó là một buổi sinh hoạt trong câu lạc bộ dệt thổ cẩm của phụ nữ xã Đăk Pơ Pho, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.

Du lịch cộng đồng hấp dẫn: Lợi thế để Mộc Châu hút du khách

Mộc Châu là nơi có tiềm năng về cảnh quan thiên nhiên, tập tục và lối sống, văn hóa văn hóa của các dân tộc phong phú là cơ sở để phát triển mạnh loại hình du lịch cộng đồng. Mộc Châu hiện có 5 bản du lịch cộng đồng để du khách có thể trải nghiệm cuộc sống của đồng bào dân tộc Thái, dân tộc Mông, qua đó vừa giúp người dân phát triển kinh tế vừa bảo tồn và phát huy những nét văn hóa độc đáo của địa phương.

Bình yên bản Bàng

Cách trung tâm xã Trung Thượng (Quan Sơn) chừng hơn 6km, men theo con đường nhỏ, hai bên được bao phủ bởi màu xanh của rừng luồng, nứa, chúng tôi tìm đến bản Bàng, nơi sinh sống của 100% đồng bào Thái đen với 467 nhân khẩu. Theo trưởng bản Hà Văn Thanh: Bản Bàng được bao bọc bởi hệ thống rừng tre, luồng ken đặc, khí hậu quanh năm mát mẻ. Nét nổi bật ở đây là cảnh quan thiên nhiên rộng lớn với đặc trưng là những thửa ruộng bậc thang, nhà sàn truyền thống được dân bản gìn giữ cẩn thận qua nhiều thế hệ.

Thổ cẩm Xí Thoại giữa lòng Thủ đô Hà Nội

Giữa không gian cổ kính của phố cổ Hà Nội, những sản phẩm dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm, Ba Na ở làng Xí Thoại (xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân) được giới thiệu đến du khách Thủ đô Hà Nội và quốc tế.

Chưa hết tháng 5, Nam Định đã thu hút đầu tư vượt kế hoạch năm 2024

Tỉnh Nam Định đặt mục tiêu thu hút đầu tư năm 2024 đạt 200 triệu USD. Từ đầu năm đến nay, thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tại Nam Định đã đạt khoảng 240 triệu USD, vượt 20% so với kế hoạch đề ra.

Nam Định: Vượt kế hoạch thu hút đầu tư cả năm 2024

Từ đầu năm 2024 đến nay, tỉnh Nam Định đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 11 dự án đầu tư mới tương đương khoảng 240 triệu USD; vượt kế hoạch thu hút đầu tư cả năm 2024 (kế hoạch đề ra 200 triệu USD).

Họa sĩ Thu Trần: Nếu chỉ là hội họa giá vẽ sẽ không thỏa mãn niềm đam mê của tôi

Họa sĩ Thu Trần ví chị như con tằm cần mẫn trên cánh đồng nghệ thuật, cánh đồng ấy mỗi ngày một phì nhiêu bởi sức sáng tạo bền bỉ của chị để tạo ra một không gian nghệ thuật của riêng mình. Với chị, nếu chỉ là hội họa giá vẽ sẽ không thỏa niềm đam mê, chị ham muốn thực hiện những thứ bay bổng trong sự kết nối với thời trang nghệ thuật, sắp đặt địa hình...

Ấn tượng không gian trưng bày sản phẩm văn hóa – du lịch – OCOP

Ngày 17/5, tại Quảng trường 8/5, Trung tâm hành chính huyện Mộc Châu, đã diễn ra hoạt động Trưng bày không gian văn hóa, giới thiệu sản phẩm du lịch, OCOP và không gian ẩm thực dân tộc. Đây là hoạt động mở đầu cho chuỗi các hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch và công bố quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Khu du lịch quốc gia Mộc Châu.

Hội thảo đầu bờ về liên kết sản xuất cây gai xanh AP1 tại huyện Nho Quan

Chiều 14/5, Trung tâm Khuyến nông tỉnh (Sở Nông nghiệp & PTNT) phối hợp với Phòng Quản lý khoa học (Sở Khoa học và Công nghệ) tổ chức hội thảo đầu bờ 'Liên kết sản xuất cây gai xanh AP1 tại huyện Nho Quan'.

'Phụ nữ làm chủ kinh tế sẽ làm chủ được cuộc sống'

Đó là chia sẻ của chị Vàng Thị Cầu, Phó Chủ tịch Hội LHPN huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang). Sinh ra và lớn lên ở cao nguyên đá Đồng Văn, chị Vàng Thị Cầu cũng như nhiều phụ nữ Mông khác từng chỉ biết 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời', làm rẫy trồng ngô trên những vách đá tai mèo dựng đứng.

Làng lụa 400 tuổi – Dệt thêm bản sắc phố Hội

Sau khi đạt được các danh hiệu 'thành phố di sản', 'thành phố sáng tạo', Hội An hướng đến 'thành phố sinh thái'. Để làm được điều đó, địa phương đang nỗ lực phục hồi, phát triển các làng nghề truyền thống. Làng lụa Hội An - nơi có nghề nuôi tằm dệt vải đang hồi sinh và trở thành điểm đến thu hút du khách.

Sống lại vùng trồng bông dệt vải

Cuối tháng 4, đầu tháng 5 trời bắt đầu mưa nhiều, đất cho độ ẩm cao cũng là mùa đồng bào người Tày ở xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình gieo hạt bông trên nương. Trước kia mảnh đất Thượng Lâm là vùng trồng bông dệt vải nổi tiếng của tỉnh, nhưng rồi một thời bị lãng quên, nay cây bông đang dần 'sống lại' trên vùng đất này.

Đậm đà bản sắc trong Ngày hội văn hóa dân tộc Lô Lô huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng

Ngày 4/5, tại xóm Cà Mèng, xã Đức Hạnh, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng đã tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc Lô Lô lần thứ 2 năm 2024.

Ngày hội văn hóa dân tộc Lô Lô huyện Bảo Lâm lần thứ II

Ngày 4/5, tại xóm Cà Mèng, xã Đức Hạnh, UBND huyện Bảo Lâm tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc Lô Lô lần thứ II năm 2024.

Giữ gìn và phát huy văn hóa dân tộc Lô Lô

Ngày 4/5, Ủy ban nhân dân huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc Lô Lô lần thứ 2 năm 2024.

Sắc thắm thổ cẩm Lào

Trong bức tranh văn hóa đa sắc của 19 dân tộc anh em tỉnh Điện Biên, dân tộc Lào đóng góp một phần rực rỡ. Người Lào cư trú tập trung tại 9 xã của hai huyện Điện Biên và Điện Biên Đông. Những năm qua, khi đời sống ngày càng phát triển và hội nhập, cộng đồng người Lào vẫn duy trì được việc sản xuất và sử dụng trang phục truyền thống, coi đó là một nét đặc trưng và niềm tự hào của dân tộc mình.

Thanh kiếm gỗ nghìn năm không mục nát ẩn giấu sự thật bất ngờ

Các nhà khảo cổ học đã phát hiện một thanh kiếm Viking được làm từ gỗ niên đại 1.000 năm tuổi tại Ireland, và điều đáng kinh ngạc là nó vẫn còn nguyên vẹn.

Xu hướng tìm 'bạn đồng hành tiết kiệm' của phụ nữ Trung Quốc

Trong đại dịch COVID-19, vợ chồng Kathy Zhuo bị cắt giảm 50% lương. Đó là một cú sốc lớn vì Zhuo còn phải chăm sóc mẹ vốn được chẩn đoán mắc bệnh ung thư cách đây 5 năm.

CHƯƠNG TRÌNH KHAI MẠC LỄ HỘI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 'CHỢ TÌNH XUÂN DƯƠNG' 2024

Sáng nay (02/5), tại xã Xuân Dương, UBND huyện Na Rì khai mạc Lễ hội văn hóa truyền thống 'Chợ tình Xuân Dương' năm 2024. Báo Bắc Kạn đưa tin trực tiếp và livestream sự kiện văn hóa độc đáo này trên các nền tảng số, mời quý độc giả theo dõi và lan tỏa.

Làng lụa 400 tuổi 'dệt' thêm bản sắc phố Hội

Sau khi đạt được các danh hiệu 'thành phố di sản', 'thành phố sáng tạo', Hội An hướng đến 'thành phố sinh thái'. Để làm được điều đó, địa phương đang nổ lực phục hồi, phát triển các làng nghề truyền thống. Làng lụa Hội An - nơi có nghề nuôi tằm dệt vải đang hồi sinh và trở thành điểm đến thu hút du khách.

Ngày hội sắc màu thổ cẩm và ẩm thực huyện Lâm Bình

Sáng 29-4, tại thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm (Lâm Bình), UBND huyện Lâm Bình tổ chức Ngày hội sắc màu thổ cẩm và ẩm thực Lâm Bình năm 2024. Đây là một trong những hoạt động hưởng ứng Năm du lịch tỉnh Tuyên Quang 2024 của huyện Lâm Bình.

Nét đẹp trang phục dân tộc Thái ở Quan Sơn

Chiếm trên 80% dân số huyện Quan Sơn (Thanh Hóa), đồng bào dân tộc Thái nơi đây có nhiều nét văn hóa độc đáo. Ngoài tiếng nói, chữ viết đặc trưng thì trang phục truyền thống của đồng bào cũng có những nét tiêu biểu, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

Bình Dương đầu tư phát triển 4 cụm công nghiệp hỗ trợ

Thời gian tới, Bình Dương đầu tư phát triển 4 cụm công nghiệp hỗ trợ, diện tích mỗi cụm 75ha, trong đó xây dựng 1 cụm công nghiệp hỗ trợ chuyên ngành cơ khí.

Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc

Bản Khòng, xã Chiềng Khoa, huyện Vân Hồ có 257 hộ, 1.451 nhân khẩu, hầu hết là đồng bào dân tộc Thái trắng. Những năm qua, nhân dân trong bản luôn ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc, trở thành sản phẩm du lịch độc đáo ở địa phương.

Múa bát – kết tinh nét đẹp văn hóa đồng bào Tày Bắc Kạn

Lần đầu tiên trong Tuần Văn hóa - Du lịch năm 2024, tỉnh Bắc Kạn huy động tới 1.000 diễn viên, nghệ nhân tham gia trình diễn 'Múa bát' của người Tày với chủ đề 'Bắc Kạn, Sáng ngời ánh sao', qua sự dàn dựng, đạo diễn của NSND Nguyễn Minh Thông.

Nghề dệt của người Thu Lao huyện Si Ma Cai được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 24/4, UBND huyện Si Ma Cai tổ chức Lễ công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với nghề dệt của người Thu Lao Si Ma Cai.

Người 'tiếp lửa' văn hóa truyền thống

Bằng tình yêu với văn hóa truyền thống Jrai, chị H'thi (28 tuổi, làng Chuet Ngol, xã Chư Á, TP. Pleiku) luôn nỗ lực 'tiếp lửa' cho bà con dân làng gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc mình.

Chiêm ngưỡng bộ dụng cụ dệt vải cổ xưa của đồng bào Thái ở Anh Sơn

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, diện mạo xã Thành Sơn (Anh Sơn) đang khởi sắc từng ngày. Điều đáng quý là dù có những đổi thay song đồng bào Thái nơi đây vẫn bảo tồn được nếp nhà sàn, nghề dệt thổ cẩm và những dụng cụ dệt vải từ xa xưa…

Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai chủ đề 'Sức sống cội nguồn'

Tối 13/4, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết, thành phố Pleiku, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức chương trình Đêm hội giao lưu 'Sức sống cội nguồn' trong khuôn khổ Ngày Hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ III, năm 2024.

Ngược dòng thời gian cùng Huyền tích U Va

Show diễn 'Huyền tích U Va' như một chuyến hành trình ngược dòng thời gian, đưa du khách trở về vùng đất U Va từ thuở xa xưa.

Ra mắt tuyến du lịch 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long'

Nằm trong khuôn khổ Hội chợ du lịch quốc tế - VITM Hanoi 2024, ngày 12-4, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức đoàn khảo sát, trải nghiệm và công bố tuyến du lịch Trung tâm Hà Nội - Thanh Oai - Mỹ Đức với chủ đề 'Khám phá Con đường di sản Nam Thăng Long - Điểm về nguồn cội'.

Đồng bào Khơ Mú ở Điện Biên gìn giữ nghề dệt túi thổ cẩm

Đồng bào Khơ Mú ở huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên còn lưu giữ nhiều phong tục, tập quán, nét văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc mình. Trong đó, nghề dệt túi vải thổ cẩm được chị em phụ nữ Khơ Mú nơi này lưu truyền từ đời này qua đời khác, như một nét văn hóa đặc trưng.

Tỉnh Điện Biên có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định công bố tỉnh Điện Biên có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Đó là: Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Lào, huyện Điện Biên, huyện Điện Biên Đông; nghề làm bánh khẩu xén, bánh chí chọp của người Thái trắng TX. Mường Lay.