Đừng làm thay trẻ

Bằng việc làm thay, nhiều bậc cha mẹ đã vô tình lấy mất đi của con trẻ rất nhiều cơ hội để trẻ phát triển kỹ năng tự phục vụ và hình thành tính trách nhiệm trong nhân cách của mình.

Nâng niu búp măng non

Có câu ngạn ngữ rằng, trong tất cả những món quà tự nhiên dành cho loài người, còn gì ngọt ngào hơn con trẻ. Lại cũng có câu hát rằng 'Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai'. Bởi những giá trị thiêng liêng ấy, như lời Hồ Chủ tịch năm xưa, 'trẻ em như búp trên cành', lúc nào cũng nên được nâng niu, chăm sóc, giáo dục bằng tất cả những thương yêu.

Lê Thị Kim Sơn: Tìm lại giấc mơ cổ tích

Khác với vẻ ngoài đầy cá tính, 2 tập truyện thiếu nhi 'Những chiếc sừng xinh đẹp' và 'Cổ tích trưa' (Nhà xuất bản Kim Đồng, 2024) của tác giả Lê Thị Kim Sơn-Hội viên Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Gia Lai đem đến cho chúng ta có một góc nhìn mới lạ về chị.

Bảo tồn và phát huy giá trị hát ru của đồng bào các dân tộc Thanh Hóa

Hát ru là một trong những loại hình dân ca, các dân tộc trên đất nước ta nói chung và Thanh Hóa nói riêng, dân tộc nào cũng có những điệu hát ru của dân tộc mình. Hát ru là đưa trẻ thơ đi vào giấc ngủ. Đặc trưng cơ bản của hát ru là giọng điệu êm ả, chậm rãi, dàn trải và thường có những tiếng đưa hơi. Nội dung lời ru thường gần gũi, mộc mạc, chứa chan tình cảm, tình nhân ái, dạy con cách đối nhân xử thế, lòng hiếu thảo, những bài học rút ra từ cuộc sống và gửi gắm, nhắn nhủ con trẻ hướng tới những điều tốt đẹp... của người ru là cha mẹ với con, ông bà với cháu yêu...

Người lớn để lại điều gì cho con trẻ?

Trong câu chuyện một học sinh lớp 1 không được suất ăn trong bữa liên hoan như các bạn do mẹ không đóng quỹ, người lớn đã để lại điều gì cho con trẻ? Câu hỏi còn dai dẳng nhưng câu chuyện cần khép lại như một điều ước rằng nó không có thật!

Đừng dạy con trẻ điều xấu

Chiều 8-5, tại trạm rút tiền tự động ATM của Ngân hàng Techcombank số 60 phố Ngọc Lâm (quận Long Biên) có khoảng 5 người đang xếp hàng đợi đến lượt. Dưới lề đường, một người phụ nữ chở theo một cậu bé khoảng 4 tuổi dừng xe.

Món quà con thích nhất là thời gian của bố mẹ

Cuộc sống tất bật thời hiện đại lấy đi quá nhiều thời gian của người lớn.

Trách nhiệm và tình yêu thương con trẻ

Hãy dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em!

Bảo vệ con trẻ trên môi trường mạng: Cần nhất 'tấm lá chắn gia đình'

'Trẻ em cần được bảo vệ khỏi những áp lực và tác động tiêu cực từ mạng xã hội. Mọi hành động và quyết định cần được thực hiện trên tinh thần tôn trọng và yêu thương, đặt lợi ích của trẻ em lên hàng đầu', nhìn nhận ấy của một người thầy - PGS.TS. Trần Thành Nam - hẳn cũng nên là điều thiết nghĩ những bậc làm cha làm mẹ là những người cần lưu tâm trước tiên. Mạng xã hội là ảo nhưng những tổn thương bao giờ cũng rất thật, thậm chí đau đớn, dai dẳng, vì thế, tạo dựng được tấm lá chắn để bảo vệ hiệu quả cho con em mình là điều không thể không làm.

Lăng kính văn hóa: Ứng xử tinh tế với con trẻ

Trong lễ tri ân của Trường Mầm non Ánh Dương, thị trấn Đăk Đoa (huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai), sau khi trải qua nhiều hoạt động, trẻ được mặc đồ tốt nghiệp và chụp ảnh cùng phụ huynh.

Trầm lắng thị trường quà tặng ngày 1/6

Đã thành thông lệ, hàng năm cứ đến Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 là nhiều bậc phụ huynh lại dành tặng những món quà ý nghĩa cho con, với mong muốn mang lại niềm vui cho con trẻ. Tuy nhiên, theo đánh giá chung của các cửa hàng truyền thống, thị trường quà tặng năm nay trầm lắng mặc dù các sản phẩm đồ chơi khá phong phú.

Vì đâu nên nỗi?

Mới đây, dư luận xã hội xôn xao về trường hợp của một học sinh lớp 1 thiếu suất ăn trong buổi liên hoan cuối năm. Rồi vô cùng đau xót khi lại có 1 bé mầm non tử vong do bị bỏ quên trên xe đưa đón học sinh…Vụ việc diễn ra đúng dịp cả nước hưởng ứng Tháng hành động vì trẻ em với nhiều hoạt động thiết thực hướng đến mục tiêu: Dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em. Trong khi nhiều trẻ em đã và đang được hưởng những gì tốt đẹp nhất thì đâu đó lại có những trẻ em đang vô cùng thiệt thòi, trong đó có 2 em nhỏ trên. Vì đâu nên nỗi? Đó là câu hỏi khiến mỗi người chúng ta đều cảm thấy day dứt!.

Trẻ em: Những tiếng kêu xé lòng từ 'địa ngục trần gian' Gaza

'Hàng nghìn trẻ khác đã bị thương hoặc chúng tôi thậm chí không thể xác định được các em ở đâu. Các em có thể bị mắc kẹt dưới đống đổ nát... Chúng tôi chưa từng thấy tỷ lệ tử vong ở trẻ em như vậy trong hầu hết các cuộc xung đột khác trên thế giới… Tôi đã từng đến khu chăm sóc trẻ em bị thiếu máu nặng, suy dinh dưỡng, cả khu yên tĩnh tuyệt đối. Vì các em… thậm chí còn không có sức để khóc'. Thực trạng xé lòng ấy đang diễn ra tại Gaza, nơi xung đột, chiến tranh đã biến vùng đất này trở thành 'địa ngục trần gian' với con trẻ.

Hành động thiết thực

Chủ đề Tháng hành động vì trẻ em năm 2024 được chọn là 'Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em'. Đây là một chủ đề rất cụ thể, rõ ràng, trong đó việc ưu tiên nguồn lực cho trẻ phải được quan tâm số một.

Những yêu thương từ vườn hoa nhà em

Sau 6 tập thơ dành cho người lớn và 1 tập thơ dành cho thiếu nhi vào năm ngoái, mới đây, nhà thơ Trần Hà Yên vừa ra mắt tập thơ thiếu nhi thứ 2: Từ vườn hoa nhà em (NXB Văn học). Đây được xem là món quà ý nghĩa dành cho các em nhỏ trong mùa hè năm nay.

Phụ huynh 'rối mắt' trước hàng loạt chương trình trại hè cho con

Hàng loạt chương trình trại hè mọc lên như 'nấm sau mưa' được quảng cáo với nội dung vô cùng thu hút, bắt tai. Tuy nhiên, vẫn còn tồn đọng nhiều nguy cơ thiếu an toàn cho con trẻ và phụ huynh.

Nâng cao nhận thức về phòng, chống đuối nước tại Đắk Lắk

Đắk Lắk là một trong những địa phương có số trẻ bị đuối nước tương đối cao, vì vậy nâng cao nhận thức cho người dân được Sở GD&ĐT quan tâm.

Thói quen của cha mẹ vô tình khiến con tổn thương sâu sắc

Cha mẹ có thể vô tình mắc sai lầm trong quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc con trẻ vì những thói quen hàng ngày.

Trách nhiệm không của riêng ai

Hiện nay, ở Bình Phước, tai nạn đuối nước ở trẻ em đã và đang trở thành nỗi lo đối với các gia đình trẻ và cơ quan chức năng khi hè về. Ngay trong những tháng đầu năm, mặc dù thời tiết nắng nóng kéo dài, mực nước ở các ao, hồ, sông, suối xuống thấp, nhưng trên địa bàn tỉnh vẫn xảy ra nhiều vụ tai nạn đuối nước thương tâm. Nhất là ở địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn, không ít bậc cha mẹ mải lo công việc, thiếu sự quan tâm, chăm sóc, chủ quan với những sinh hoạt hằng ngày của con trẻ khiến nỗi lo ấy càng trở nên hiện hữu.

Khoe giấy khen lên mạng: 'oai' cho mình, áp lực cho con

Kết thúc năm học cũng là lúc bảng điểm, giấy khen hay thành tích học tập của con trẻ được không ít các bậc phụ huynh đăng tải rầm rộ trên mạng xã hội, dẫn đến nguy cơ mất an toàn cho trẻ.

Trẻ em được 'nuôi heo' chính chủ trên sổ tiết kiệm Sacombank

Với sổ Tiết kiệm Phù Đổng của Sacombank, trẻ từ 0 - 15 tuổi được đứng tên 'chính chủ', tự theo dõi quá trình 'nuôi heo' của mình và cảm thấy tự hào về thành quả mình đã làm được.

Khi giấy khen thành... 'giấy khoe'

Vào thời điểm kết thúc năm học, phụ huynh lại rầm rộ đăng tải hình ảnh giấy khen, bảng điểm, thành tích của con lên mạng xã hội. Hình thức chia sẻ niềm vui, niềm tự hào của phụ huynh với cộng đồng mạng dường như đã biến giấy khen trở thành… giấy khoe.

Vụ 'học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan': Khi con trẻ trở thành 'mồi câu' dư luận

Bình luận về vụ học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan gây xôn xao dư luận, các chuyên gia cho rằng, không nên lấy câu chuyện của trẻ em làm mồi nhử 'câu view', cũng không thể làm trầm trọng hóa vụ việc, ảnh hưởng đến hình ảnh nhà giáo.

Công an khuyến cáo việc đưa thành tích học tập của con trẻ lên mạng xã hội

Theo đại diện Công an TP Hà Nội, vào cuối học kỳ năm học hiện nay, phụ huynh có thói quen khoe bảng điểm, giấy khen, thành tích học tập của con lên mạng xã hội, việc này có thể dẫn đến hậu quả xấu.

Cảnh báo: Không đưa thành tích học tập của con trẻ lên mạng xã hội

Vào cuối năm học, phụ huynh có thói quen khoe bảng điểm, giấy khen hay thành tích học tập của con lên mạng, dẫn đến nguy cơ mất an toàn cho trẻ.

Hãy đặt lòng yêu thương con trẻ lên trên hết

Câu chuyện 'học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan vì mẹ không đóng quỹ' sau khi xuất hiện trên mạng xã hội đã thu hút nhiều ý kiến trái chiều ngay trong chính phụ huynh học sinh. Mặc dù còn nhiều chi tiết cần được làm rõ song qua câu chuyện cho thấy, cả phụ huynh lẫn giáo viên đều xử lý chưa khéo léo, vô tình làm tổn thương con trẻ.

'Học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan': Hằn học của người lớn đừng đổ đầu con trẻ

Tôi hình dung ra buổi liên hoan hôm đó, khi một học sinh lớp 1 cô đơn trong 'bữa tiệc' mà các em vốn rất háo hức, mong chờ. Thay vì được ăn uống hồn nhiên như các bạn, N. đã phải ăn ké bạn miếng gà rán. Vì đâu nên nỗi?

8 sai lầm điển hình của cha mẹ khi nói chuyện khiến con ngày càng xa cách

Theo một số chuyên gia tâm lý, cách nói chuyện với con trẻ tưởng dễ nhưng lại rất khó để trẻ hiểu và làm theo lời dạy bảo.

Đau lòng cảnh bố gào khóc bên xác con trẻ sau vụ không kích của Israel

Việc Israel tiến hành không kích vào Rafah đã làm nhiều người Palestine thiệt mạng, với không ít nạn nhân là trẻ em, gây ra cảnh tượng đau lòng

Học sinh lớp 1 không được ăn đùi gà

Mạng xã hội đang xôn xao trước bài đăng của một vị phụ huynh về việc 1 đứa trẻ vì mẹ không đóng tiền quỹ lớp mà phải nhìn cả lớp ăn liên hoan.

Cô hiệu trưởng tâm huyết, sáng tạo | Người tốt quanh ta | 27/05/2024

Trường mầm non Phú Diễn A được biết đến là một ngôi trường hạnh phúc, nơi các cô giáo và học sinh luôn cảm thấy hứng khởi trong quá trình dạy và học. Với cơ sở vật chất hiện đại và đội ngũ giáo viên tâm huyết, nơi đây là lựa chọn đáng tin cậy của nhiều bậc phụ huynh muốn gửi gắm con trẻ của mình.

Cần đồng hành với con trẻ để giảm bớt áp lực học tập

Để giúp con có kết quả học tập, vượt qua các kỳ thi đạt kết quả tốt, cha mẹ không nên tạo áp lực quá lớn cho trẻ. Đồng thời, dành thời gian trò chuyện, hãy là chỗ dựa tinh thần để con cái có thể bộc lộ cảm xúc, tâm tư.

Nhiều video nhảm nhí trên mạng xã hội gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới trẻ em

Lợi dụng tính chất mở của mạng xã hội, nhiều tài khoản đã đăng tải những đoạn video ngắn cài cắm nội dung rao giảng đạo lý sống phiến diện, dễ làm lệch lạc tư duy của trẻ nhỏ.

Đã thật sự vì con trẻ?

Tuần này, các trường học sẽ tổng kết năm học 2023-2024. Nhiều người dự báo mạng xã hội sẽ lại rực màu giấy khen, phần thưởng.

Đừng lãng quên mũ bảo hiểm cho con trẻ

Hiện nay, những chiếc mũ bảo hiểm - vật giúp giảm thiểu chấn thương cho trẻ khi không may xảy ra tai nạn đang bị nhiều bậc phụ huynh xem nhẹ.

Hè về, lại điệp khúc ấy

Một kỳ hè lại bắt đầu. Bác trưởng phố cùng những người đại diện cho một số đoàn thể của phố đến từng nhà, không sót gia đình nào cả. Đoàn người đảo đi rồi đảo lại suốt cả tuần để gặp bằng được chủ nhân. Trên tay thủ quỹ của phố là cuốn sổ và trên miệng trưởng phố luôn có bài văn mẫu.

Khi dòng nước... 'cuốn trôi' tương lai

Thời gian qua, trên địa bàn cả nước, trong đó có tỉnh Yên Bái xảy ra những vụ đuối nước thương tâm mà nạn nhân chủ yếu là trẻ em, khiến dư luận hết sức lo lắng.

Cuốn sách chỉ cách bảo vệ mắt con trẻ trong thời đại 'siêu cận thị'

Cuốn sách 'Bảo vệ mắt con trong thời đại siêu cận thị' không chỉ nêu bật những nguy cơ về căn bệnh phổ biến mà còn cung cấp các biện pháp phòng ngừa và can thiệp sớm giúp cha mẹ có thể giữ gìn và bảo vệ thị lực cho con.

Cuốn sách tôi chọn: Thưởng thức triết học

Triết học là bộ môn khoa học khái quát và trừu tượng cao, chính vì thế mà với nhiều người nó trở nên khó hiểu và khô khan. Tuy nhiên chỉ những ai thật sự yêu thích và say mê với triết học mới hiểu rằng đó chính là một môn khoa học đầy sự hứng khởi và lý thú về thế giới. Đôi khi chúng ta không nhận ra rằng trẻ em cũng có những mối liên hệ với triết học, chính những sự tò mò đầy non nớt của con trẻ cũng là những ý tưởng khởi nguyên của môn khoa học này.

Khi nào bữa sáng có thể là bữa ăn nguy hiểm?

Bữa ăn sáng có thể trở nên nguy hiểm hơn khi bố mẹ cho con ăn nhiều thức ăn tiện lợi và chứa lượng đường lớn.