Tổ chức thi tuyển ý tưởng quy hoạch khu vực Dinh trấn Thanh Chiêm kết nối phát triển du lịch

UBND tỉnh Quảng Nam vừa có công văn thống nhất để UBND thị xã Điện Bàn tổ chức thi tuyển ý tưởng quy hoạch khu vực Dinh trấn Thanh Chiêm kết nối phát triển du lịch, tái hiện kiến trúc Dinh trấn Thanh Chiêm và xây dựng Bia chữ Quốc ngữ.

Quảng Nam tìm ý tưởng phát huy giá trị Dinh trấn Thanh Chiêm

Quảng Nam sẽ thi tuyển ý tưởng quy hoạch khu vực di tích Dinh trấn Thanh Chiêm nhằm giữ gìn giá trị di tích và phát triển du lịch.

Mái trường làng và nhà thơ quê hương

Hơn mười năm trôi qua, nhà thơ Tế Hanh đã đi vào cõi vĩnh hằng, nhưng tiếng lòng của tác giả vẫn như còn ẩn hiện bên dòng sông xanh, trên con đường nhỏ, ở mảnh vườn xưa hay cái giếng đầu làng… Một trong những hình ảnh mang đậm dấu ấn đầu đời của ông là ngôi trường tiểu học Đông Yên - nơi mà khi lên bảy tuổi, Tế Hanh đã được người cha dẫn đến học giờ đầu tiên: 'Trang giấy mới mở đầu thơm bát ngát'. Mái trường ấy còn là nơi khởi nguồn tri thức, nuôi dưỡng tâm hồn, chắp cánh ước mơ cho nhiều thế hệ trên miền đất quê nghèo nước mặn đồng chua.

Quảng Nam: Thị xã Điện Bàn đề nghị được lựa chọn để xây dựng Đền thờ Vua Hùng và các bậc tiền nhân có công

UBND tỉnh Quảng Nam vừa có Công văn 3362 gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc xem xét, lựa chọn thị xã Điện Bàn để xây dựng Đền thờ Vua Hùng và các bậc tiền nhân có công với đất nước.

Điện Bàn đề nghị Quảng Nam chọn là nơi xây Đền thờ Vua Hùng

UBND thị xã Điện Bàn đề nghị tỉnh Quảng Nam chọn địa phương này là nơi xây dựng Đền thờ Vua Hùng và các bậc tiền nhân có công với nước.

Tiếp tục nhầm lẫn về nhân vật lịch sử Trần Đức Hòa

Trần Đức Hòa là một nhân vật lịch sử nổi tiếng ở Bình Định. Ông được chúa Nguyễn phong chức Khám lý phủ Quy Nhơn, tước Cống Quận công-một chức quan làm phó cho các Chánh hộ thu thuế. Thế nhưng gần đây nhân vật Trần Đức Hòa lại được một số nhà nghiên cứu 'phong tặng thêm' nhiều chức tước, công trạng, trong đó có chức Trấn thủ Quy Nhơn với vai trò 'bà đỡ' khai sinh chữ quốc ngữ…

Thư pháp Việt - Tâm hồn Việt

Buổi sinh hoạt chuyên đề 'Thư pháp Việt - Tâm hồn Việt' vừa diễn ra tại Bảo tàng TPHCM. Đây là hoạt động hướng đến chào mừng kỷ niệm Ngày Quốc tế Bảo tàng 18-5-2024 với chủ đề 'Bảo tàng vì giáo dục và nghiên cứu'. Buổi sinh hoạt đã thu hút nhiều bạn trẻ tham quan, tìm hiểu nghệ thuật viết chữ thư pháp.

Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn

Cuối năm 2016, Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đã được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Để tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung và hầu đồng nói riêng giữ được những giá trị truyền thống, phù hợp với thuần phong mỹ tục, tác giả Lê Y Linh đã có buổi tọa đàm ra mắt cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng – nhạc – văn' như một tư liệu quý để tham khảo.

'Tiểu thuyết Việt Nam 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' sắp ra mắt

Nhà xuất bản Tri thức và Viện Pháp tại Hà Nội sẽ tổ chức tọa đàm ra mắt sách 'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' của GS. Bùi Xuân Bào vào ngày 7/5 tới.

Nước Mặn - Bình Định là nơi phôi thai chữ Quốc ngữ

'Trên cơ sở những chứng cứ hiện nay, có thể kết luận, chữ Quốc ngữ trong trạng thái phôi thai đã ra đời sớm nhất ở ba trung tâm: Nước Mặn (Bình Định), Hội An và Thanh Chiêm (Quảng Nam), trong đó, Nước Mặn có phần sớm hơn. Đó là ba dòng suối sớm nhất hình thành nên dòng sông chữ Quốc ngữ'. Đó là khẳng định của Giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, tại Hội thảo khoa học Bình Định với chữ Quốc ngữ năm 2016.

Phong trào chấn hưng PGVN nửa đầu thế kỷ XX và sự ra đời của báo chí Phật giáo

Công cuộc chấn hưng trước hết là vận động chấn hưng trên báo chí quốc ngữ, cùng với đó là các tổ chức Phật giáo ra đời. Từ đó báo chí Phật giáo mới có cơ hội ra đời và được phổ biến rộng rãi khắp nơi và có những đóng góp quan trọng cho công cuộc chấn hưng đạo Phật đầu thế kỷ XX.

Một vài vấn đề bàn luận về 'linh hồn' và 'thượng đế' trên Tạp chí Duy Tâm Phật học

Duy Tâm Phật học ra đời đã tạo nên một bước tiến rất quan trọng trong việc phổ biến giáo lý bằng chữ Quốc ngữ, truyền bá chánh pháp. Song song đó là phương tiện truyền tải thông tin, kêu gọi tinh thần yêu nước của nhân dân, đồng thời là diễn đàn ngôn luận để mọi người có cơ hội tham gia đóng góp, tranh luận, phê phán cũng như đưa ra những quan điểm của người học Phật về các vấn đề như: Vấn đề linh hồn bất tử, Thượng đế có sáng tạo ra vạn vật hay không?

Thế giới thư tín thời chống Pháp

Từ những lá thư, có thể thấy một phần đặc điểm đời sống ngôn ngữ, tâm tư tình cảm Việt Nam trong chiến tranh chống Pháp. Các giá trị tinh thần thời đại được phản ánh rõ rệt.

Sài Gòn - 'đất học' từ thuở vun trồng đến thời thăng hoa

Trong định hướng phát triển và quy hoạch đất đai cũng như các kế hoạch kinh tế - xã hội của TP.HCM từ nay đến hết thế kỷ XXI, cần coi giáo dục - đào tạo cũng là một ngành công nghiệp, một khu vực kinh tế trọng điểm để ưu tiên đầu tư và vun trồng đúng mức.

Bế giảng lớp giáo dục xóa mù chữ, giai đoạn 2 kỳ 5 năm học 2023 – 2024

Tối 22/4, Đồn Biên phòng Cửa khẩu Thuận An phối hợp với Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi và UBND xã Thuận An (Đắk Mil) tổ chức Lễ bế giảng lớp giáo dục xóa mù chữ, giai đoạn 2 kỳ 5 năm học 2023 – 2024.

Gặp lại chiến sĩ Điện Biên năm xưa

Sinh ra trong một gia đình nghèo, cha dạy chữ nho, chữ quốc ngữ và bốc thuốc đông y, mẹ tảo tần làm ruộng ở xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh nghệ An, thiếu niên Hoàng Văn Hiển ngụ phường 4, thành phố Tân An, tỉnh Long An sớm hiểu cảnh cơ cực dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Năm 14 tuổi, ông tham gia kháng chiến với khởi đầu làm giao liên cho Ty Quân giới Liên khu 4 để 'chờ' đủ tuổi vào quân đội.

Tiếp tục triển lãm sự hình thành chữ Quốc ngữ sau một tuần tạm dừng

Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh Bình Định thông báo mở cửa triển lãm tư liệu liên quan tới sự hình thành chữ Quốc ngữ ở Bình Định.

Bất ngờ khi nhiều người trẻ tìm đến sách cổ

Sách cổ, một loại tài liệu tưởng chừng ít quan tâm, đang được giới trẻ tìm đọc nhờ những nỗ lực số hóa, quảng bá và làm mới về mặt hình thức.

Việt Nam Văn hóa sử cương của Giáo sư Đào Duy Anh

Việt Nam văn hóa sử cương là một trong những công trình quan trọng nhất của học giả Đào Duy Anh. Cuốn sách được biên soạn và xuất bản lần đầu năm 1938, là một nỗ lực giải quyết 'cuộc va chạm' giữa văn hóa Việt Nam truyền thừa từ bao đời và văn hóa phương Tây du nhập lan tràn trong bối cảnh xã hội nước ta đầu thế kỷ XX.

Lý do dừng đột ngột triển lãm tư liệu lịch sử chữ quốc ngữ ở Bình Định

Triển lãm tư liệu Sự hình thành chữ quốc ngữ tại Bình Định dừng đột ngột, thay vì diễn ra đến 30-6.

Triển lãm tài liệu lưu trữ 'Sự hình thành chữ Quốc ngữ tại Bình Định'

Hàng trăm tư liệu, tài liệu, hình ảnh đã được giới thiệu đến với đông đảo công chúng trong và ngoài tỉnh tại triển lãm 'Sự hình thành chữ Quốc ngữ tại Bình Định' do Trung tâm Lưu trữ Lịch sử tỉnh Bình Định (Sở Nội vụ) tổ chức vào ngày 5/4 tại thành phố Quy Nhơn.

Học giả Nguyễn Văn Vĩnh và cách đặt bút danh

Học giả Nguyễn Văn Vĩnh quê làng Phượng Dực, phủ Thường Tín, Hà Đông cũ, nay thuộc TP Hà Nội.

Triển lãm hơn 100 tài liệu về lịch sử, nơi phôi thai chữ Quốc ngữ

Ngày 5-4, tại TP Quy Nhơn (tỉnh Bình Định), Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh Bình Định đã tổ chức cuộc triển lãm tài liệu về lịch sử hình thành chữ Quốc ngữ.

Bà Lê Thị Xuyến - người phụ nữ giữ nhiều vị trí đầu tiên

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Bà Lê Thị Xuyến là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được bầu vào Ban Thường trực Quốc hội Khóa I; người nữ đầu tiên được bầu làm Phó Chủ tịch Hội Liên Việt Quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Mặt trận Liên Việt) và Chủ tịch đầu tiên của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Bà cũng là nữ Phó Chủ tịch đầu tiên của Ủy ban Bảo vệ hòa bình thế giới của Việt Nam.

Cuốn từ điển tiếng Việt đầu tiên xuất hiện khi nào?

Cuốn từ điển này được biên soạn từ trước thời điểm nhà Nguyễn hình thành và được xem là cơ sở tạo nên chữ Quốc ngữ của người Việt ngày nay.

Nguyệt san Viên Âm trọn bộ

Viên Âm ra mắt số đầu tiền vào ngày 1/12/1933. Đây là cơ quan hoằng pháp của Hội An Nam Phật học (Hội Phật học Trung kỳ), chủ bút là Bác sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám.

Đóng góp của Hội Lưỡng Xuyên Phật học cho phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Nam Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Hội Lưỡng Xuyên Phật học đã xuất bản sách Phật học Giáo khoa bằng chữ quốc ngữ và chữ Hán. Phong trào chấn hưng Phật giáo lan rộng đến mức báo Lục Tịnh tân văn ở Sài Gòn cũng mở trang mục 'Phật giáo'. Tạp chí Duy Tâm thường xuyên kêu gọi thành lập Tổng Giáo hội Phật giáo để thống nhất tổ chức Phật giáo Việt Nam.

Những bí mật trong lịch sử chữ Quốc ngữ và sự thú vị của tiếng Việt

Nhân dịp ra mắt hai cuốn sách 'Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620-1659' và 'Tiếng Việt ân tình', Thái Hà Books tổ chức buổi giao lưu 'Lịch sử chữ Quốc ngữ và tiếng Việt' tại Phố Sách Hà Nội.

Tôn vinh sự giàu đẹp của tiếng Việt và chữ Quốc ngữ

Với lịch sử phát triển lâu dài, mang nhiều ý nghĩa và giá trị, chữ Quốc ngữ có vai trò quan trọng và cần được tôn vinh, gìn giữ sự trong sáng.

Những 'bí mật' trong lịch sử chữ Quốc ngữ và sự thú vị của tiếng Việt

Alexandre de Rhodes có phải là 'cha đẻ' của chữ Quốc ngữ như nhiều người vẫn nghĩ? Vì sao tiếng Việt không sử dụng f, j, w, z? Có đúng là thời xưa người Tây phương đã nhận xét tiếng Việt giống như âm nhạc?

Thú chơi tranh thủy mặc

Tranh thủy mặc là loại hình phát triển cùng với nghệ thuật thư pháp có nguồn gốc từ Trung Quốc. Tại Việt Nam, tranh thủy mặc chưa phổ biến rộng rãi, nhưng vài năm gần đây, những bức tranh này đã dần được biết đến và thâm nhập vào đời sống, trở thành sản phẩm văn hóa ấn tượng với nhiều người chơi tranh.

Bộ sách xưa lưu giữ hồn Việt trong Quốc ngữ

Bộ sách 'Chuyện đời xưa - Chuyện giải buồn - Chuyện cười cổ nhân' quy tụ tác giả là ba nhà văn hóa, nhà ngôn ngữ học uy tín của hai thế kỷ trước gồm Vương Hồng Sển, Trương Vĩnh Ký và Huỳnh Tịnh Của, được NXB Trẻ giới thiệu đến bạn đọc nhiều chuyện kể dân gian đặc sắc giàu ý vị, góp công lớn trong việc phổ biến chữ Quốc ngữ và gìn giữ văn hóa Việt Nam.

Ra mắt bộ sách xưa lưu giữ hồn Việt trong chữ Quốc ngữ

Bộ sách 'Chuyện đời xưa' - 'Chuyện giải buồn' - 'Chuyện cười cổ nhân' quy tụ ba nhà văn hóa, nhà ngôn ngữ học uy tín của hai thế kỷ trước, giới thiệu nhiều chuyện kể dân gian đặc sắc, góp công lớn trong việc phổ biến chữ Quốc ngữ và gìn giữ văn hóa.

Chữ Quốc ngữ lan tỏa và bước ngoặt với phụ nữ Việt thế kỷ trước

Theo tiến sĩ Đoàn Ánh Dương, sự phổ biến của chữ Quốc ngữ ở nước ta đầu thế kỷ trước tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ Việt Nam phát triển và ý thức về bản thân, nữ quyền.

Ông tổ nghề luật sư của Việt Nam là ai?

Ông theo học ngành luật tại trường Đại học Sorbonne (Pháp), là người Việt Nam đầu tiên có bằng tiến sĩ luật học.

Cảm ơn ông rất nhiều!

Cháu rất yêu tiếng Việt! Với cháu, tiếng Việt là ngôn ngữ rất thú vị và phong phú.

Hiểu thêm tiếng Việt qua bộ sách 'Lịch sử chữ Quốc ngữ và tiếng Việt'

'Lịch sử chữ Quốc ngữ và tiếng Việt' là sách mới ra mắt của Thái Hà Books được thực hiện bởi tác giả, linh mục Đỗ Quang Chính. Đây là kênh tham khảo tốt cho những ai yêu mến văn hóa, lịch sử của ngôn ngữ Việt Nam. Tại sự kiện giao lưu ra mắt sách diễn ra tại Đường Sách TPHCM mới đây, bạn đọc đã có cơ hội chia sẻ niềm đam mê, kiến thức, và trải nghiệm với những nhà nghiên cứu lâu năm trong lĩnh vực này.

Tôn vinh chữ Quốc ngữ là 'uống nước nhớ nguồn'

Nhiều diễn giả, độc giả nhận định rằng chữ Quốc ngữ là 'thành quả giao lưu Âu-Á đẹp nhất trước nay' và rằng tôn vinh những người có công với chữ Quốc ngữ là 'uống nước nhớ nguồn'.

Tìm hiểu lịch sử chữ quốc ngữ để thêm yêu tiếng Việt

Không còn là chương trình ra mắt sách như thông thường, chương trình giao lưu 'Lịch sử chữ quốc ngữ và tiếng Việt' đã trở thành cuộc gặp gỡ của những tình yêu dành cho tiếng Việt với nhiều thông tin bất ngờ và thú vị được các diễn giả hé lộ tại chương trình.

Những bài học thấm thía của người xưa

Bộ sách gồm những bài học về đối nhân xử thế, phản ánh phong tục, cách nghĩ, lời ăn tiếng nói của người xưa, vừa mang lại những tiếng cười vui, vừa ẩn tàng sự thâm thúy.

Chơi chữ thư pháp thời nay

Chữ thư pháp thời nay phong phú, không chỉ có chữ Hán mà còn có chữ Quốc ngữ và tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Đức… miễn là 'thượng đế ' thích, thì 'ông đồ' chiều.

Ngắm làng cổ 650 năm tuổi ở Huế vào 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam'

Cách trung tâm thành phố Huế chưa đầy 10km, La Chử là ngôi làng cổ hơn 650 năm tuổi, thuộc thị xã Hương Trà. Vừa qua, làng La Chử đã được độc giả Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn vào 'Top 7 Ấn tượng Việt Nam' lần 3, năm 2023 ở hạng mục 'Top 7 cảnh đẹp bất ngờ nhìn từ không trung'.

Hơn 200.000 lượt du khách đến Hội chữ Xuân Văn Miếu - Quốc tử Giám

Chiều 18-2 (tức mùng 9 tháng Giêng), lễ bế mạc Hội chữ Xuân Giáp Thìn 2024 đã diễn ra tại khu Hồ Văn, Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Trong 2 tuần diễn ra, ước tính có khoảng hơn 200.000 lượt công chúng tham quan, trải nghiệm tại hội chữ.