Tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu sẽ giảm nhẹ vào năm 2024

Tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu dự kiến sẽ giảm nhẹ xuống 4,9% trong năm nay từ mức 5% vào năm 2023.

Tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu giảm nhẹ trong năm nay

Reuters dẫn báo cáo của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho biết, tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu dự kiến sẽ giảm xuống 4,9% trong năm nay từ mức 5% vào năm 2023, ngay cả khi tình trạng bất bình đẳng trên thị trường lao động vẫn tồn tại.

ĐBQH Hà Sỹ Đồng: Sự thất bại của gói hạ lãi suất 2% là một may mắn

Sáng 25/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển KT- XH và các Nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.

Nâng cao tính khả thi và ứng phó kịp thời chính sách

Qua hơn 2 năm thực hiện Nghị quyết 43, bên cạnh những chính sách đã đi vào cuộc sống, vẫn cần đánh giá kỹ những chính sách chưa khả thi, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho chặng đường tiếp theo. Đây là ý kiến mà các ĐBQH đưa ra khi thảo luận ở hội trường sáng 25/5 về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43 và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.

Đại biểu tranh luận về việc kéo dài chính sách giảm 2% thuế VAT

Việc cân nhắc xem xét cho phép tiếp tục kéo dài việc thực hiện chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) nhận được nhiều quan tâm từ các đại biểu trong phiên thảo luận sáng 25/5.

Bài học rút ra sau khi thực hiện Nghị quyết 43 là tập trung vào tính khả thi và chọn thời điểm

Đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng cho rằng, bài học rút ra sau khi thực hiện Nghị quyết 43/2022/QH15 là tập trung vào tính khả thi và chọn thời điểm. Chính sách kinh tế vĩ mô có đặc điểm quan trọng là phải chọn đúng thời điểm. Một chính sách đúng vào tháng 1 nhưng chưa chắc đã đúng vào tháng 3 khi diễn biến lạm phát, tăng trưởng đã khác. Do đó, nếu trong tương lai chúng ta lại có các chương trình gói hỗ trợ kinh tế vĩ mô thì phải cân nhắc rất kỹ về yếu tố thời điểm để đưa chính sách vào cuộc sống.

Đại biểu Quốc hội đề nghị giảm thuế VAT cho tất cả các mặt hàng xuống 8%

Thảo luận tại hội trường sáng 25-5, đại biểu Hà Sỹ Đồng (đoàn Quảng Trị) đề nghị giảm thuế VAT cho tất cả các mặt hàng từ 10% xuống 8% và cân nhắc việc giảm thuế mức lớn hơn…

Đề nghị kéo dài giảm 2% thuế VAT cho tất cả các mặt hàng

ĐBQH đề nghị Quốc hội cân nhắc xem xét cho phép tiếp tục kéo dài việc thực hiện chính sách giảm 2% thuế VAT cho tất cả các mặt hàng đến hết năm 2024.

Tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, cơ cấu các lĩnh vực theo hướng đa dạng hóa, tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế trước những diễn biến khó lường của kinh tế và thương mại thế giới.

Chủ tịch Quốc hội: Cần tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, cần đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, cơ cấu các lĩnh vực theo hướng đa dạng hóa, tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Cần tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế

Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, cần tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế trước những diễn biến khó lường của kinh tế thế giới.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI TRẦN THANH MẪN: TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC NỘI TẠI VÀ SỨC CHỐNG CHỊU CỦA NỀN KINH TẾ

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 23/5, thảo luận tại Tổ 13 gồm các Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Ninh, Đắk Lắk và Hậu Giang về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ghi nhận những kết quả đạt được. Đồng thời, đề nghị tiếp tục rà soát, đánh giá kết quả thực hiện, đề ra các giải pháp cụ thể. Trong đó, nghiên cứu xây dựng chương trình tổng thể về thúc đẩy tăng trưởng; đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng đa dạng hóa, tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế.

Tiếp tục điều hành hài hòa, đồng bộ, hiệu quả các chính sách kinh tế vĩ mô

Trong những tháng còn lại của năm, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tiếp tục điều hành chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm; Điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, hài hòa với chính sách tài khóa. Đồng thời, tiếp tục thực hiện các biện pháp quản lý, điều hành và bình ổn thị trường vàng, bảo đảm kịp thời, hiệu quả hơn nữa.

Thủ tướng chủ trì họp về điều hành chính sách tài khóa, tiền tệ, thị trường vàng

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tiếp tục điều hành chính sách tài khóa, tiền tệ chủ động, linh hoạt, có trọng tâm, trọng điểm; đồng bộ các công cụ chính sách tài khóa, phối hợp chặt chẽ, hài hòa, hợp lý với chính sách tiền tệ và các chính sách kinh tế vĩ mô khác.

Nỗ lực 'nuôi dưỡng' ngành công nghiệp mới, kinh tế Trung Quốc khởi sắc, sẽ là động lực lớn nhất của thế giới

Các chuyên gia cho rằng, sự cải thiện một loạt các chỉ số chính cho thấy, kinh tế Trung Quốc dự kiến duy trì đà phục hồi bất chấp nhiều thách thức.

Ưu tiên thúc đẩy mạnh tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô

Thời gian còn lại của năm 2024, trong điều hành, Chính phủ tiếp tục ưu tiên thúc đẩy mạnh tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.

Tín hiệu tăng trưởng tích cực cho kinh tế Trung Quốc

Theo Tân Hoa xã ngày 11/5, các chuyên gia cho rằng sự cải thiện một loạt các chỉ số chính cho thấy kinh tế Trung Quốc dự kiến sẽ duy trì đà phục hồi bất chấp nhiều thách thức.

Không để thiếu điện cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 65/NQ-CP về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4-2024. Theo đó, Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương bảo đảm nguồn cung xăng dầu cho thị trường trong nước.

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân chính thức thành lập 3 trường trực thuộc

Đảng ủy, Hội đồng trường Trường Đại học Kinh tế Quốc dân vừa ban hành Nghị quyết thành lập 3 trường trực thuộc theo quy định gồm Trường Kinh tế và Quản lý công, Trường Kinh doanh và Trường Công nghệ.

Xung đột ở Trung Đông làm ngành du lịch đất nước 'Kim tự tháp' thất thu hàng tỷ USD

Doanh thu từ ngành du lịch của Ai Cập và kênh đào Suez trong năm tài chính 2023-2024 hiện tại (kết thúc vào ngày 30/6), và năm tài chính 2024-2025 có thể giảm tới 13,7 tỷ USD.

Thủ tướng: Không tăng giá vào thời điểm tăng lương

Người đứng đầu Chính phủ cũng chỉ đạo chuẩn bị kỹ, báo cáo cấp có thẩm quyền để thực hiện cải cách tiền lương mới từ 1/7 tới bảo đảm công bằng, tổng thể, thống nhất.

Thủ tướng: Không tăng giá vào thời điểm tăng lương

Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý: Không tăng giá đột ngột, không tăng giá nhiều mặt hàng trong cùng một thời điểm, không tăng giá vào thời điểm tăng lương.

Kinh tế cơ bản ổn định, thu ngân sách nhà nước tăng trên 10%

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho hay, trong 4 tháng đầu năm, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm. Thu ngân sách nhà nước 4 tháng ước đạt 43,1% dự toán, tăng 10,1% so với cùng kỳ.

'Nhiều doanh nghiệp công nghệ lớn toàn cầu muốn đầu tư vào Việt Nam'

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhận định, kinh tế vĩ mô 4 tháng cơ bản ổn định, nền kinh tế phục hồi và có mức tăng trưởng tích cực, đạt được mục tiêu tổng quát đề ra và nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực.

Nhiều doanh nghiệp công nghệ lớn toàn cầu muốn hợp tác đầu tư vào Việt Nam

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, nhiều doanh nghiệp công nghệ lớn toàn cầu đã thể hiện mong muốn hợp tác đầu tư vào các ngành điện tử, chíp, bán dẫn, năng lượng tái tạo… của Việt Nam.

Nền kinh tế phục hồi, tăng trưởng tích cực

Phát biểu tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2024, ngày 4/5, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cho biết, kinh tế vĩ mô 4 tháng cơ bản ổn định, nền kinh tế phục hồi và có mức tăng trưởng tích cực, đạt được mục tiêu tổng quát đề ra và nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực.

Thủ tướng yêu cầu xử lý tình trạng sở hữu chéo tại các tổ chức tín dụng

Thủ tướng chỉ đạo Bộ Công an phối hợp với NHNN khẩn trương có các giải pháp ngăn chặn, xử lý tình trạng sở hữu chéo, thao túng tại các tổ chức tín dụng, bảo đảm an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng và an ninh tài chính, tiền tệ.

NHNN sẽ giám sát việc cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng

Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giám sát việc cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng; thanh tra, kiểm tra đối với thị trường vàng, hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh vàng, các cửa hàng, đại lý phân phối và mua bán vàng miếng. Bên cạnh đó là hướng dẫn cho các tổ chức tín dụng triển khai các giải pháp hướng tín dụng vào sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng.

Ngăn chặn, xử lý tình trạng sở hữu chéo, thao túng tại các tổ chức tín dụng

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu ngăn chặn, xử lý tình trạng sở hữu chéo, thao túng tại các tổ chức tín dụng; khẩn trương rà soát, hoàn thiện các quy định liên quan đến chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp.

Điều hành chính sách tài khóa mở rộng, hợp lý, hài hòa với chính sách tiền tệ

Tại Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 2/5/2024, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính tiếp tục điều hành chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm, phối hợp đồng bộ, hài hòa, linh hoạt, chặt chẽ với chính sách tiền tệ và các chính sách kinh tế vĩ mô khác để thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.

Kinh tế tư nhân, doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển mạnh mẽ hơn

'Trong nội tại Việt Nam, chúng tôi nhận thấy đầu tư tư nhân đang ở mức rất thấp. Đây là những yếu tố cần thời gian để phục hồi' - bà Dorsati Madani, Chuyên gia Kinh tế cấp cao của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, khuyến nghị.

Đại biểu Quốc hội nêu giải pháp quản lý thị trường vàng và 'hạ nhiệt' tỷ giá

Để quản lý thị trường vàng và 'hạ nhiệt' tỷ giá, theo đại biểu Quốc hội cần tăng cường các giải pháp quản lý thị trường vàng bằng việc ứng dụng công nghệ để kiểm soát cung - cầu thực chất. Đồng thời, việc can thiệp tỉ giá bằng cách bán ngoại tệ cần rất thận trọng.

Đề xuất giải pháp quản lý thị trường vàng, bình ổn tỷ giá

Tại phiên họp toàn thể lần thứ 14 của Ủy ban Kinh tế, các đại biểu đề xuất nhiều giải pháp để quản lý thị trường vàng và 'hạ nhiệt' tỷ giá. Theo đại biểu cần tăng cường các giải pháp quản lý thị trường vàng bằng việc ứng dụng công nghệ để kiểm soát cung - cầu thực chất.

'Tăng trưởng của Việt Nam vẫn ở dưới mức trước đại dịch'

Đây là nhận định được chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra trong buổi công bố Báo cáo điểm lại tình hình kinh tế Việt Nam cập nhật tháng 4/2024 ngày 23/4 tại Hà Nội. Tại báo cáo lần này, WB dự báo tăng trưởng sẽ đạt 5,5% trong năm nay và tăng dần lên mức 6% vào năm 2025, dựa trên những tín hiệu phục hồi khác nhau.

Tín dụng cho kinh tế tập thể rất nhỏ giọt

Tính đến cuối tháng 2/2024, tín dụng đối với HTX, LHHTX đạt 6.024 tỷ đồng, giảm 1,69% so với cuối năm 2023 cho khoảng 1.200 HTX, LHHTX.

Bảo đảm nguồn cung ngoại tệ thông suốt

Tín dụng trong tháng 3-2024 đã tăng tích cực trở lại sau khi giảm trong hai tháng đầu năm do yếu tố mùa vụ. Đến ngày 29-3, tín dụng nền kinh tế tăng 1,34% so với cuối năm 2023.

Tỷ giá tăng 4,9%, NHNN sẵn sàng can thiệp nếu có những diễn biến bất lợi

Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú cho biết, tỷ giá đang diễn biến phù hợp với điều kiện thị trường và xu hướng của các đồng tiền quốc tế so với USD. NHNN sẵn sàng thực hiện các biện pháp can thiệp nếu tỷ giá có những diễn biến bất lợi.

Tăng cung vàng miếng qua hình thức đấu thầu

Ngân hàng Nhà nước đang triển khai các biện pháp hỗ trợ thị trường vàng, bán vàng miếng để tăng cung thông qua hình thức đấu thầu.

Ngân hàng Nhà nước nói gì về số tiền cho SCB vay?

Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú cho biết, khi Ngân hàng SCB rơi vào tình trạng khó khăn, thậm chí được xem như khủng hoảng, NHNN phải có những giải pháp hành động một cách kịp thời...

Phó Thống đốc Đào Minh Tú: 'Can thiệp tỷ giá ngay từ hôm nay, đầu tuần tới đấu thầu vàng'

Theo Phó Thống đốc Đào Minh Tú, nhờ triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, tính đến ngày 29/3, tín dụng nền kinh tế tăng 1,34% so với cuối năm 2023.

Đến ngày 29/3, tín dụng nền kinh tế tăng 1,34% so với cuối năm 2023

Ngày 19/4, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng quý I/2024.

Tín dụng 'ấm' trở lại, lãi suất cho vay bình quân giảm 0,6%

Nhờ triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, tín dụng tháng 3/2024 đã tăng trở lại 2 tháng đầu năm giảm do 'yếu tố mùa vụ'. Đến ngày 29/3, tín dụng nền kinh tế tăng 1,34% so với cuối năm 2023.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang triển khai các biện pháp hỗ trợ thị trường vàng

Sáng 19-4, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng quý I-2024. Phó thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú chủ trì họp báo.

Thị trường bất động sản quý 1/2024: Đất nền trở lại đường đua

Theo Hội môi giới bất động sản Việt Nam (VARS), giá đất nền tại các địa phương đã ngừng giảm, đặc biệt những thửa đất có pháp lý tốt và hạ tầng phát triển, mức tăng giá có thể lên tới 40% so với thời điểm thị trường khó khăn nhất.

Chuyến thăm Trung Quốc của Bộ trưởng Tài chính Mỹ đạt một số tiến bộ đáng kể

Phát biểu trong cuộc họp báo kết thúc chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 3-9/4, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Jannet Yellen cho biết, chuyến thăm đã đạt được một số tiến bộ trong các vấn đề quan trọng.

Hiệp hội Bất động sản Việt Nam tăng cường phản biện xã hội trong lĩnh vực bất động sản

Tại Hội nghị Ban Chấp hành, Ban Thường vụ năm 2024 lần thứ 3 nhiệm kỳ V (2022 - 2027) của Hiệp hội Bất động sản Việt Nam tổ chức ngày 5/4 tại Hà Nội, các đại biểu đã thống nhất phương hướng hoạt động, trong đó có tăng cường phản biện xã hội, tham mưu cho Chính phủ, Bộ Xây dựng các giải pháp phát triển thị trường BĐS.

Dòng vốn lưu thông tốt, 'cơ thể' doanh nghiệp mới khỏe mạnh

Với cộng đồng doanh nghiệp, nguồn vốn, dòng tiền để duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh như 'máu chảy' trong cơ thể con người. Nếu lưu thông tốt, cơ thể mới thực sự khỏe mạnh và phát triển.