Thị trường mới nổi có thể thu hút 900 tỉ đô la vốn ngoại trong năm 2024

Trong năm nay, dòng vốn ngoại chảy ròng vào 25 nền kinh tế đang phát triển lớn thuộc thị trường mới nổi có thể sẽ tăng gần 1/3 so với năm 2023, đạt mức 903 tỉ đô la Mỹ, theo báo cáo của Viện Tài chính quốc tế (IIF), trụ sở ở Washinhton (Mỹ).

Ấn Độ chuyển 100 tấn vàng từ Anh về các kho dự trữ trong nước

Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI) vừa chuyển hơn 100 tấn vàng của nước này khỏi Anh để mang về các kho dự trữ ở trong nước. Bước đi đánh dấu lần đầu tiên kể từ năm 1991, các kho dự trữ của Ấn Độ tiếp nhận thêm kim loại quý này ở quy mô lớn.

Bộ Tài chính Nhật Bản củng cố vị trí chủ nợ hàng đầu thế giới

Nhật Bản tiếp tục giữ vững vị trí là chủ nợ hàng đầu thế giới. Tiếp theo là Đức với 454.800 tỷ yen và Trung Quốc với 412.700 tỷ yen tài sản ròng bên ngoài tính đến cuối năm 2023.

Du lịch Hàn Quốc thâm hụt 3,9 tỷ USD trong quý 1/2024, mức cao kỷ lục 5 năm

Hàn Quốc mới đây đã ghi nhận mức thâm hụt du lịch lớn nhất trong 5 năm khi số lượng du khách Hàn Quốc ra nước ngoài áp đảo du khách nước ngoài đến đây…

Sóng tỷ giá và nỗi lo lạm phát

Viễn cảnh về đợt cắt giảm lãi suất đầu tiên của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trong năm 2024 trở nên thiếu chắc chắn khi lạm phát tại Mỹ có dấu hiệu 'bật tăng' trong quí 1-2024. Áp lực tỷ giá đô la Mỹ/tiền đồng đi đôi với nỗi lo lạm phát đòi hỏi cần có các chính sách phù hợp.

TS. Nguyễn Sĩ Dũng: Giá vàng cao ảnh hưởng đến nền kinh tế theo nhiều cách

Việc áp dụng các chính sách tiền tệ và quản lý thị trường hiệu quả rất quan trọng để tận dụng lợi ích cũng như giảm thiểu tác động tiêu cực của biến động giá vàng đối với nền kinh tế.

Lạm phát được kiểm soát theo mục tiêu năm thứ 10 liên tiếp và kỳ vọng năm thứ 11

Lạm phát thấp không chỉ là 'đỉnh' thứ hai trong 'tứ giác' mục tiêu (tăng trưởng cao, lạm phát thấp, cán cân thanh toán có số dư, thất nghiệp ít), mà còn liên quan trực tiếp đến chủ thể đông nhất trên thị trường, đến mức sống thực tế và lòng tin vào đồng tiền quốc gia...

Việt Nam bước vào nhóm các nước có thu nhập trung bình cao

Mặc dù tăng trưởng thấp hơn mục tiêu đề ra nhưng tính đến thời điểm cuối năm 2023, quy mô nền kinh tế Việt Nam đạt 430 tỷ USD, bước vào nhóm các nước thu nhập trung bình cao.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Toàn văn Báo cáo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước (Phần 1)

Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn Báo cáo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước (Phần 1).

Chính phủ chỉ đạo các giải pháp thu hẹp chênh lệch giá vàng trong nước - quốc tế

Chính phủ khẳng định trước Quốc hội quyết liệt triển khai ngay các giải pháp ổn định thị trường vàng, chỉ đạo triển khai ngay các giải pháp thu hẹp chênh lệch giá vàng miếng trong nước và quốc tế…

10 quốc gia đang nợ IMF nhiều nhất, Ukraine là nước châu Âu duy nhất

Trên thế giới có gần 100 nước đang nợ Quỹ Tiền tệ Quốc tệ (IMF) với tổng số tiền 111 tỷ USD. Riêng top 10 chiếm khoảng 69% số nợ này...

Top những chòm sao keo kiệt nhất gọi tên 4 cung hoàng đạo này

Hãy cùng xem bạn có trong danh sách top 4 cung hoàng đạo keo kiệt này không nhé...

Chuyên gia kinh tế: Cẩn trọng trước diễn biến khó lường của giá vàng!

Phóng viên BNEWS/TTXVN đã có cuộc trao đổi với Chuyên gia kinh tế TS Vũ Đình Ánh về những vấn đề xoay quanh thị trường vàng thời gian qua.

Phân tích định lượng về tác động của vàng đến nền kinh tế Việt Nam

Theo thời gian, quy mô của thị trường vàng Việt Nam ngày càng lớn (tính theo giá trị tuyệt đối). Tuy nhiên, mức độ sôi động của thị trường này cũng như sự biến động của giá vàng ở các thời kỳ khác nhau là khác nhau. Tiếp theo các bài trước, bài này phân tích định lượng về tác động của vàng đến nền kinh tế Việt Nam.

Tỷ giá tác động như thế nào đến lạm phát 2024?

Khác với năm 2022 và 2023, năm nay sóng tỷ giá nóng lên ngay từ đầu năm. NHNN đã nhanh chóng có biện pháp can thiệp. Nhưng tính từ ngày 11-3, ngày NHNN bắt đầu phát hành tín phiếu để hút thanh khoản nhằm ổn định đồng VNĐ, tỷ giá vẫn tăng tiếp 2,7%.

Dòng tiền kiều hối sẽ đổ vào phân khúc nào của thị trường bất động sản?

Trong vòng 30 năm (1993 – 2023) lượng kiều hối đổ về Việt Nam đạt 206 tỷ USD (25% đổ vào thị trường BĐS). Luật Đất đai năm 2024, với nhiều điểm mới, mở rộng quyền sử dụng đất đối với Việt kiều, đây sẽ là cơ hội tốt để kích cầu thị trường BĐS.

Du lịch phục hồi mạnh, khách quốc tế 4 tháng đạt 6,2 triệu lượt

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn thông tin Kkinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, chỉ số giá tiêu dùng bình quân 4 tháng tăng 3,93%

Bộ trưởng Trần Văn Sơn: Kinh tế tiếp tục đà phát triển tích cực cả 3 khu vực

Giải ngân vốn đầu tư công 4 tháng đạt 17,46% kế hoạch, cao hơn cùng kỳ (15,65%). Thu hút FDI đạt 9,27 tỷ USD, tăng 4,5% so với cùng kỳ; vốn FDI thực hiện đạt 6,28 tỷ USD, tăng 7,4%.

Kinh tế 4 tháng tiếp tục chuyển biến tích cực

Thông tin tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4/2024 diễn ra chiều 5/4, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết thảo luận tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2024, lãnh đạo Chính phủ, các bộ ngành và địa phương đã nhận định tình hình kinh tế tháng 4/2024 tiếp tục chuyển biến tích cực, nhìn chung tốt hơn tháng 3/2024 và 3 tháng đầu năm…

Đầu tư phát triển tích cực, kiên quyết gỡ khó về mỏ vật liệu xây dựng

Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4/2024 diễn ra chiều 4/5, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết: Kinh tế Việt Nam tháng 4/2024 tiếp tục duy trì đà phát triển tích cực ở cả 3 khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.

Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4: Kinh tế tiếp tục duy trì đà phát triển tích cực ở cả 3 khu vực

Chiều nay (4/5), tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ tổ chức buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4 dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ.

Du lịch phục hồi mạnh, đã tăng vượt cùng kỳ trước đại dịch

4 tháng đầu năm 2024, lĩnh vực du lịch phục hồi mạnh, đã tăng vượt cùng kỳ trước đại dịch; khách quốc tế tháng 4 đạt gần 1,6 triệu lượt; tính chung 4 tháng đạt 6,2 triệu lượt, tăng 68,3% so với cùng kỳ 2023.

Cán cân thanh toán quốc tế: Những chuyển biến mới

Cán cân thanh toán quốc tế là tổng hợp cân đối các giao dịch giữa người cư trú ở Việt Nam và người không cư trú ở Việt Nam (tức là cư trú ở nước ngoài) trong một thời kỳ nhất định. Cán cân thanh toán quốc tế có vai trò quan trọng về nhiều mặt đối với nền kinh tế. Thấy gì từ cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam?..

Điều kiện kinh tế của Pakistan đang được cải thiện

Thủ tướng Pakistan Shehbaz Sharif ngày 26-4, trước cuộc họp của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) quyết khoản vay 1,1 tỷ USD cho nước này, cho biết các chỉ số kinh tế của Pakistan đã có những dấu hiệu tích cực, với một chương trình cải cách mạnh mẽ và tư nhân hóa đang đi đúng hướng.

Ngân hàng Nhà nước chủ động ứng phó với áp lực tỷ giá

Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng can thiệp thị trường để ổn định tỷ giá cũng như tăng cung cho thị trường vàng thông qua đấu thầu vàng miếng.

Áp lực tỷ giá nhìn từ cán cân thanh toán

Nguồn cung ngoại tệ qua xuất siêu, vốn đầu tư nước ngoài và kiều hối được ghi nhận lớn. Nhưng vì sao tỷ giá đô la Mỹ/tiền đồng vẫn không ít thời điểm đối mặt với nhiều áp lực? Để lý giải điều này, cần nhìn vào cán cân thanh toán của Việt Nam trong năm 2022 và 2023.

Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số cần có tầm nhìn

Chịu tác động của kinh tế thế giới đặt ra câu chuyện ứng xử của kinh tế Việt Nam trong việc tăng cường khả năng chống chịu của nền kinh tế, của doanh nghiệp trước cú sốc, trước những kịch bản dù xấu nhất có thể với thúc đẩy phục hồi trong trước mắt và dài hơn là phát triển bền vững - chuyển đổi xanh.

Giá vàng SJC sẽ giảm bao nhiêu sau động thái mới của Ngân hàng Nhà nước?

Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Thanh Hà vừa cho biết, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ tăng nguồn cung vàng miếng ra thị trường.

Cán cân thanh toán tổng thể thặng dư 1,3% GDP, dự trữ ngoại hối bằng 3,3 tháng nhập khấu

Theo ADB, thặng dư tài khoản vãng lai lớn đã giúp cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam thặng dư khoảng 1,3% GDP trong năm 2023 so với mức thâm hụt 5,6% GDP trong năm 2022. Cùng đó, chênh lệch lớn so với lãi suất toàn cầu dẫn tới thâm hụt tài khoản vốn và tài chính khoảng 0,7% GDP trong năm 2023…

Đã đến lúc 'kìm cương' giá vàng

Ngân hàng Nhà nước cần có động thái cụ thể và triển khai ngay các giải pháp can thiệp thị trường càng sớm càng tốt, để 'xoa dịu' những bất ổn của thị trường vàng trong nước.

Tỉ giá chịu sức ép, chứng khoán có bị 'vạ lây'?

Tỉ giá USD/VNĐ tăng tác động tới thị trường chứng khoán trong ngắn hạn, còn xu hướng tăng dài hạn của VN-Index sẽ đến từ 'sóng' nâng hạng thị trường.

Nhập khẩu vàng có phải lựa chọn tối ưu để bình ổn thị trường vàng?

Câu chuyện xóa bỏ độc quyền vàng miếng SJC và cho phép nhập khẩu vàng để bình ổn giá và thị trường vàng vẫn đang nhận được nhiều quan điểm trái chiều.

Thủ tướng Pakistan thăm Saudi Arabia

Bộ Ngoại giao Pakistan cho biết, Thủ tướng nước này, ông Shehbaz Sharif sẽ gặp Thái tử Saudi Arabia trong chuyến thăm kéo dài hai ngày tới Riyadh.

Nhập khẩu vàng cần 'liệu cơm gắp mắm'

Trả lời phỏng vấn VnEconomy, PGS.TS Nguyễn Hữu Huân, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh nhấn mạnh việc nhập khẩu vàng phải do Ngân hàng Nhà nước cân đối hạn ngạch dựa trên thặng dư cán cân thanh toán, dự trữ ngoại hối hàng năm để không gây áp lực đối với tỷ giá và các cân đối vĩ mô quan trọng...

Thực hiện '5 quyết tâm', '5 bảo đảm' và '5 đẩy mạnh' phát triển kinh tế - xã hội năm 2024

Chiều 3-4, tại Hà Nội, sau phiên họp Chính phủ thường kỳ sáng cùng ngày, Văn phòng Chính phủ tổ chức buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3-2024. Đồng chí Trần Văn Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Người phát ngôn của Chính phủ chủ trì họp báo.

Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3/2024: Đầu tư tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Chiều 3/4, tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn chủ trì họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3/2024. Buổi họp báo diễn ra ngay sau phiên họp thường kỳ của Chính phủ.

Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh

Tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tổ chức chiều 3/4, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết: Kinh tế xã hội tháng 3/2024 tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, kết quả tháng 3 tốt hơn tháng 1 và tháng 2/2024.

Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3/2024: Thương mại, dịch vụ, du lịch phục hồi nhanh

Chiều ngày 3/4, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn đã chủ trì họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3/2024.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phấn đấu năm 2024 đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5%

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thực hiện cao nhất, tốt nhất, phấn đấu đạt và vượt các mục tiêu, chỉ tiêu trong năm 2024, nhất là chỉ tiêu về tăng trưởng, với tinh thần '5 quyết tâm', '5 bảo đảm' và '5 đẩy mạnh'.

Thủ tướng: Thực hiện '5 quyết tâm, 5 bảo đảm, 5 đẩy mạnh' để đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5%

Thủ tướng nhấn mạnh, thực hiện cao nhất, tốt nhất, phấn đấu đạt và vượt các mục tiêu, chỉ tiêu trong năm 2024, nhất là chỉ tiêu tăng trưởng khoảng 6,5% với tinh thần '5 quyết tâm', '5 bảo đảm' và '5 đẩy mạnh'.

Quyết tâm khắc phục mọi khó khăn, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế trên tất cả các lĩnh vực

là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương diễn ra trong ngày 3/4/2024.

Đồng yen mất giá do doanh nghiệp Nhật Bản không muốn chuyển ngoại tệ về nước

Đồng yen tiếp tục giảm giá so với đô la Mỹ và các đồng ngoại tệ chính khác. Một trong các nguyên nhân chính là bởi các doanh nghiệp Nhật Bản ngày càng miễn cưỡng chuyển ngoại tệ trở về xứ sở.

Sửa đổi Nghị định số 24/2012/NĐ-CP để thị trường vàng trong nước liên thông thế giới

Các chuyên gia đều cho rằng, Chính phủ cần sửa Nghị định số 24/2012/NĐ-CP ngày 03/04/2012 đối với những nội dung không còn phù hợp và đưa ra giải pháp quản lý để thị trường vàng trong nước liên thông với thị trường quốc tế.

Những căn cứ để chuyên gia đề xuất thay đổi chính sách quản lý sản xuất vàng miếng

Ý kiến của các chuyên gia trong cuộc họp Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia diễn ra chiều qua (28/3) đều ghi nhận kết quả đạt được nổi bật nhất của Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng là hạn chế được rủi ro cho hệ thống ngân hàng, ổn định thị trường vàng, hạn chế tình trạng 'vàng hóa', coi vàng là phương tiện thanh toán. Nhưng các chuyên gia kinh tế cũng cho rằng đã đến lúc thay đổi chính sách quản lý.

Tăng trưởng tín dụng nhích lên, lãi suất cho vay bình quân giảm 0,6% so với cuối 2023

Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I do Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/3, tính đến 25/3/2024 so với 31/12/2023, huy động vốn của các tổ chức tín dụng giảm 0,76%, tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt 0,26%...

Tín dụng nền kinh tế đạt khoảng 13,6 triệu tỷ đồng, tăng 0,26% so với cuối năm 2023

Sau 2 tháng tăng trưởng âm, giảm 0,72% so với cuối năm 2023, tín dụng trong tháng 3 đã bật tăng trở lại. Tính đến 25/3/2024, tăng trưởng tín dụng toàn nền kinh tế đạt 0,26%.