Bất cứ ai cũng có nguy cơ bị đột quỵ

Đột quỵ đứng thứ 2 trong các nguyên nhân gây tử vong, chỉ sau bệnh tim mạch. 80% bệnh nhân sau đột quỵ chịu những di chứng với tổn thương nặng nề, trong đó khoảng 30% trường hợp không thể phục hồi.

Bảo vệ hệ cơ xương khớp là bảo đảm cho tương lai

Loãng xương và thoái hóa khớp ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người, đặc biệt là người cao tuổi. Vì vậy, hai căn bệnh này cần được quan tâm phòng ngừa, điều trị sớm và quản lý chặt chẽ cùng các bệnh thường gặp khác ở người cao tuổi.

3 lưu ý tự chăm sóc bản thân khi mắc suy tim

Bệnh nhân suy tim thường gặp các triệu chứng khó thở, mệt mỏi, phù chân,… ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống. Trong những trường hợp nặng bệnh nhân thường cần phải nhập viện điều trị và nếu không xử lý kịp thời có thể dẫn đến tử vong.

Điều trị bệnh mạch vành

Bệnh mạch vành là một trong những bệnh lý tim mạch nguy hiểm, với số ca tử vong cao tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới. Hiện bệnh đang có xu hướng gia tăng cao, xuất hiện ở cả người trẻ tuổi. Thạc sĩ, Bác sĩ Võ Phạm Trọng Nhân - Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn Thiện Nhân Quảng Ngãi sẽ chia sẻ về dấu hiệu của bệnh, cách điều trị và phòng ngừa bệnh mạch vành.

Bệnh nhân suy tim nên ăn uống thế nào?

Để giúp giảm lượng natri trong chế độ ăn, người bệnh cần hạn chế tiêu thụ thực phẩm chế biến và đóng gói sẵn, thịt chế biến, các loại mì và gạo đã tẩm gia vị, sốt salad...

4 dấu hiệu cho thấy bạn đã mắc hội chứng động mạch vành

Động mạch vành là hệ thống mạch máu có chức năng nuôi dưỡng tim. Bệnh động mạch vành xảy ra khi lòng động mạch bị tắc nghẽn dẫn đến cơ tim thiếu dưỡng khí, làm bệnh nhân đau thắt ngực, đau tim thậm chí là tổn thương cơ tim. Chính vì vậy, việc phát hiện sớm mắc phải hội chứng này là vô cùng quan trọng.

Bệnh tim mạch ở người trẻ gia tăng

Theo Viện Tim mạch Việt Nam, cứ 3 người trên 25 tuổi có ít nhất 1 người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch và đang có chiều hướng gia tăng ở người trẻ tuổi. Đây là bệnh không lây dẫn đầu với tỷ lệ tử vong hơn 40%. Số ca mắc bệnh tim mạch gia tăng mỗi năm trung bình khoảng 10-20%.

Vận động mỗi ngày, phù hợp với thể lực mỗi người

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho rằng, mỗi người cần thể hiện trách nhiệm của mình trong việc tự chăm sóc, nâng cao thể lực, trí lực cho bản thân và gia đình để 'mỗi một người dân mạnh khỏe tức là cả nước mạnh khỏe'.

Chế độ ăn cá nhỏ thay thịt đỏ có thể cứu sống 750.000 người mỗi năm

Theo các nhà khoa học, ăn cá nhỏ thay thịt đỏ có thể ngăn ngừa tới 750.000 ca tử vong do bệnh liên quan đến chế độ ăn uống vào năm 2050 và tránh được tới 15 triệu năm sống chung với bệnh tật.

Hy hữu người phụ nữ 2 lần bị đột quỵ trong nửa ngày

Người phụ nữ sinh năm 1973 vào viện cấp cứu lúc 7h sáng với biểu hiện đột quỵ rồi bất ngờ tự hồi phục khi bác sĩ đang hội chẩn. Bảy giờ sau, bà tiếp tục có triệu chứng tương tự.

Tác hại đáng sợ của đồ uống người Việt tiêu thụ cả lít mỗi tuần

Các chuyên gia y tế cảnh báo tỷ lệ thừa cân, béo phì dẫn tới nhiều bệnh nguy hiểm tại Việt Nam đáng báo động, một phần do lạm dụng đồ uống có đường.

Người phụ nữ đột quỵ hai lần trong một ngày

Trong cùng một ngày, người phụ nữ 51 tuổi bị tắc động mạch não, liệt nửa người, đột quỵ hai lần.

Cứu sống bệnh nhân bị đột quỵ não 2 lần trong một ngày

Các bác sỹ đang hội chẩn thì bệnh nhân tự hồi phục và gần như hết liệt sau cơn đột quỵ; không ngờ đến chiều cùng ngày, cơn đột quỵ lần thứ hai xuất hiện.

Giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế: Nên giữ hay bỏ?

Vừa qua nhiều ý kiến của cử tri và nhân dân gửi đến Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV kiến nghị xem xét, hủy bỏ thủ tục giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) để thuận lợi cho người dân tham gia KCB, bởi thủ tục này đang gây khó khăn cho người tham gia BHYT.

Phối hợp chuyển giao phẫu thuật tim mạch giữa Bệnh viện Tim Hà Nội và Bệnh viện 19-8

Theo chương trình hợp tác, Bệnh viện Tim Hà Nội sẽ chuyển giao kỹ thuật chuyên môn cho Bệnh viện 19-8 về phẫu thuật tim mạch, từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo điều kiện tối đa cho cán bộ chiến sỹ nói chung và nhân dân được tiếp cận, thụ hưởng những dịch vụ, kỹ thuật tốt nhất tại các cơ sở y tế đầu ngành của lực lượng CAND.

Quá nhiều niacin có thể gây hại cho tim

Hàm lượng niacin (hay vitamin B3) cao, có thể gây viêm và làm hỏng mạch máu, tăng nguy cơ mắc bệnh tim…

Mật ong cực tốt cho sức khỏe nhưng 7 nhóm người này nên tránh xa

Mật ong, một trong những loại thực phẩm tự nhiên phổ biến nhất trên thế giới, không chỉ là một nguồn năng lượng dinh dưỡng mà còn là một liều thuốc 'thần kỳ' cho sức khỏe và sắc đẹp. Tuy nhiên, không phải ai cũng dùng được mật ong...

Vì sao bệnh tim mạch đang ngày càng trẻ hóa?

Bệnh tim mạch luôn được ví như 'kẻ giết người số 1 thế giới' và đang có xu hướng trẻ hóa.

Chạy bộ hay đạp xe tốt hơn cho tim mạch?

Tập thể dục thể thao giúp làm giảm tử vong do mọi nguyên nhân cũng như bệnh lý tim mạch.

Cách kiểm soát huyết áp tránh đột quỵ khi trời lạnh giá

Về mùa lạnh, huyết áp thường tăng cao so với mùa hè khoảng 5mmHg, sự duy trì liên tục mức tăng huyết áp này sẽ làm tăng 21% các biến chứng tim mạch.

Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn ăn một quả táo mỗi ngày?

Táo là loại quả tốt cho sức khỏe và được khuyến cáo nên ăn hàng ngày, vậy điều gì sẽ xảy ra nếu bạn ăn một quả táo mỗi ngày.

Không chủ quan việc điều trị cúm A cho trẻ

Cúm A là mội loại cúm mùa, có biểu hiện giống với các loại cúm thông thường nhưng có biến chứng nguy hiểm hơn nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách.

Ngỡ ngàng phát hiện hẹp nặng động mạch vành khi vào viện điều trị cúm

Vào viện điều trị cúm nhưng bệnh nhân bất ngờ được bác sĩ phát hiện đã hẹp nặng 2 trên 3 thân động mạch vành, cần đặt stent ngay để tránh đột tử.

Ngỡ ngàng phát hiện hẹp nặng động mạch vành khi vào viện điều trị cúm

Vào viện điều trị cúm nhưng bệnh nhân N.V.Linh (42 tuổi) bất ngờ được bác sĩ phát hiện đã hẹp nặng 2 trên 3 thân động mạch vành, cần đặt stent ngay để tránh đột tử.

Loại 'virus trẻ em' đang lây lan nhanh ở Trung Quốc

Thời gian qua, dịch bệnh hô hấp diễn biến phức tạp và tăng cao ở Trung Quốc trong tình hình thời tiết giá lạnh.

5 điều không nên làm đối với người bệnh tim mạch

Bệnh tim mạch có thể dẫn đến nhồi máu cơ tim hoặc ngừng tim đột ngột, đe dọa đến tính mạng. Hầu hết bệnh tim mạch không thể chữa khỏi hoàn toàn nhưng có thể kiểm soát và cải thiện bằng cách có lối sống và chế độ ăn uống lành mạnh.

Bánh chưng dùng chung với rượu bia gây họa không ngờ, bác sĩ chỉ mẹo giảm thiểu tác hại

Các loại bánh chưng, bánh tét và rượu bia là những thực phẩm quen thuộc trong ngày lễ Tết. Tuy nhiên, khi chúng ăn cùng nhau lại có thể mang đến các hậu họa về sức khỏe không ngờ.

Người cao tuổi du xuân cần chú ý 8 điều sau

Tết là ngày để mọi gia đình đoàn tụ, nhiều gia đình đi du xuân, tham quan, lễ chùa. Và hiện nay du xuân không còn là xu hướng riêng của người trẻ mà còn là nhu cầu chung của các thế hệ trong gia đình. Tuy vậy, với người cao tuổi cần phải lưu ý những điều sau.

An Giang: Cứu sống bệnh nhân người nước ngoài bị nhồi máu cơ tim cấp

Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang cứu sống bệnh nhân người Hàn Quốc bị nhồi máu cơ tim cấp nguy kịch.

Bác sỹ Hà Tĩnh cứu sống bệnh nhân 100 tuổi mắc bệnh tim mạch nguy hiểm

Dưới sự hỗ trợ của hệ thống chụp can thiệp mạch số hóa xóa nền, các bác sỹ BVĐK tỉnh Hà Tĩnh đã tiến hành can thiệp, thành công cứu sống cụ ông 100 tuổi bị block nhĩ thất độ 3.

Ứng dụng công nghệ điều hợp sinh học tại các bệnh viện Việt Nam

Từ cuối tháng 1-2024 đến nay, chuyên gia can thiệp tim mạch hàng đầu Nhật Bản - Tiến sĩ, bác sĩ Makoto Sekiguchi đã đến Việt Nam và thực hiện chuỗi Hội thảo phục hồi chức năng mạch vành bằng công nghệ điều hợp sinh học mới lần lượt tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa và Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.

30 ống 'thuốc hồi dương' giúp người đàn ông thoát cửa tử

Người đàn ông 65 tuổi ở TP.HCM đột ngột rơi vào 2 đợt ngưng tim ngưng thở, đối mặt với nguy cơ tử vong rất cao do nhồi máu cơ tim cấp.