Qua mùa Pơ thi

Doen như trôi đi trong cõi người ma lẫn lộn. Doen tham lam đưa tay chạm vào tượng gỗ. Da tay bỏng rẫy như nhúng phải dầu sôi. Bầy chim ác đậu trên đầu tượng đưa cặp mắt hung dữ chòng chọc nhìn Doen. Doen thấy trên đỉnh đầu, hai hốc mắt, thấy mỗi nơi trên da thịt như bị những cặp mỏ nhọn hoắt chọc thủng, vỡ toang, máu ồ ạt chảy. Doen muốn kêu cứu, nhưng đôi mắt đen của Y Thông thờ ơ, dân làng thờ ơ, những pho tượng nhìn Doen thờ ơ như nhìn kẻ ác bị trừng trị.

Cái cổng - mở ra mọi thế giới!

Ngày xưa ở quê, ai cũng gắn bó với cái cổng làng, thậm chí thân quen hơn các biểu tượng cây đa, bến nước, sân đình - vốn được coi là linh hồn của làng xã Việt. Ngày nay đi đến bất cứ không gian nào, kể cả trên thế giới cũng đều phải đi qua cái cổng nào đó, dù chỉ mang tính biểu trưng.

Gió thời gian…

Tôi dành cả một tháng để về với núi, với rừng, với bà con Jrai ở Ayun Pa, nơi bắt đầu hai dòng sông Ayun và Krông Pa (sông Ba) hợp lại. Đây cũng là nơi khắc dấu sâu đậm nhất thời tuổi trẻ những đêm rừng đại ngàn giữa chiến tranh. Từ phía đầu nguồn núi và rừng, chúng tôi đã sống và chiến đấu cùng bà con bám trụ, khi ấy Mỹ chiếm đóng dày đặc khắp vùng. Thời gian đi như gió cuốn, mới đấy mà đã trên dưới nửa thế kỷ rồi!

Giữ nguồn cho bến nước

Những ngày giữa mùa khô, khi đợt nắng nóng, hạn hán lên đến đỉnh điểm, một số ao, hồ đã bắt đầu cạn kiệt, nguồn mạch bến nước tại các buôn của người Êđê ở huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk vẫn tuôn chảy những dòng nước mát lành...

Về thăm Bái Giao

Nằm ở phía Đông Nam của huyện Thiệu Hóa, vùng đất Bái Giao (xã Thiệu Giao) có lịch sử lập dựng vào thời nhà Lý - cách ngày nay cả nghìn năm. Trong nhịp sống hiện đại, Bái Giao vẫn mang vẻ đẹp của làng quê Việt truyền thống với cây đa, bến nước, sân đình... tạo nên cảnh quan bình yên và tươi đẹp.

Thổ Hà - ngôi làng ở Bắc Giang còn nguyên vẹn cây đa, bến nước, sân đình

Dọc theo bờ sông Cầu thơ mộng, làng Thổ Hà (xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) là một trong những ngôi làng hiếm hoi còn giữ được vẻ đẹp văn hóa cổ của vùng đất Kinh Bắc.

Toàn cảnh làng cổ được đề xuất nâng hạng Di tích Quốc gia đặc biệt

Với giá trị nổi bật về lịch sử, kiến trúc, làng cổ Phước Tích vừa được cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất nâng hạng thành Di tích Quốc gia đặc biệt.

Kỳ thú đêm hội làng cổ Đường Lâm chào mừng 30/4-1/5

Dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) diễn ra nhiều hoạt động, nhằm thu hút du khách trở về với làng quê Bắc Bộ.

Đề tài chiến tranh cách mạng trên sân khấu:Thu hút từ cách thể hiện mới

Gần đây, các đơn vị nghệ thuật sân khấu tiếp tục đầu tư dàn dựng và cho ra mắt nhiều vở diễn về đề tài chiến tranh cách mạng, đặc biệt là về thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nhiều tác phẩm khi công diễn đã thu hút lượng lớn khán giả. Bên cạnh mảng đề tài có sức ảnh hưởng lớn với nhiều thế hệ công chúng, sự hấp dẫn của các tác phẩm này còn do cách thể hiện mới, hợp thị hiếu của khán giả hiện nay.

Thân trai… 13 bến nước!

Do vợ bỏ chồng, bỏ con và bỏ nhà đi không lý do nên Cu Pít (1996, trú H. Kà Lừm, tỉnh Sê Kông, Lào) nghĩ vợ về nhà mẹ ruột ở xã Hồng Thái (H. A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế), liền băng rừng sang tìm.

Đường đi bộ dọc sông Như Ý - điểm check-in mới ở Cố đô Huế

Ngày 23/4, PV Báođã ghi nhận tại dự án đường đi bộ ven sông Như Ý (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) trị giá khoảng 267 tỉ đồng hiện đang dần hoàn thiện và sắp đưa vào sử dụng.

Lễ mừng lúa mới của đồng bào Xơ Đăng

Là một nghi lễ phản ánh đậm nét phong tục tập quán đẹp từ xa xưa gắn với trồng trọt hái lượm, lễ mừng lúa mới là lễ đầu tiên trong năm của đồng bào Xơ Đăng. Với nhiều hoạt động cộng đồng đặc sắc, lễ hội đã thu hút đông đảo bà con các dân tộc từ buôn làng gần xa trong đó có du khách thập phương đến chung vui.

Những chiều cao nguyên

Tôi đã có những chiều cao nguyên nắng hanh Cỏ đuôi chồn rực vàng như cánh đồng lúa chín Đồi bên kia rẫy ai khói tím Mùi sắn nướng bay thơm một góc rừng

Lộ diện hình hài đường đi bộ hơn 267 tỷ đồng ven sông TP Huế

Công trình đường đi bộ và kè sông Như Ý (TP Huế) sau nhiều tháng triển khai dần lộ diện. Đơn vị thi công đang gấp rút để đảm bảo tiến độ hoàn thành vào tháng 6/2024.

Hải Phòng: Cây đa di sản 13 gốc gắn với câu chuyện tâm linh huyền bí

Xóm làng giờ đã thành đô thị, nhưng cây đa 13 gốc gắn với hình ảnh làng quê 'cây đa, bến nước, sân đình' cùng với những câu chuyện huyền bí vẫn được giữ gìn, bảo vệ.

Kiến Giang - bầu trời kỷ niệm

Dòng Kiến Giang đối với nhiều người Lệ Thủy, là cả một bầu trời kỷ niệm. Chỉ nhắc tên thôi cũng đã chạm vào cảm xúc.

Gia Lai: Cồng chiêng vang vọng giữa trung tâm phố núi Pleiku

Trong 2 ngày 13 - 14/4, tại trung tâm TP. Pleiku, 1.000 nghệ nhân trong tỉnh Gia Lai sẽ tham gia trình diễn cồng chiêng, múa xoang, nhạc cụ dân tộc, đan lát, dệt thổ cẩm cùng nhiều chương trình văn hóa đặc sắc khác.

Nhàn du Xứ Lức

Bến Lức nghĩa là bến sông có nhiều cây lức mọc hoang. Lức là cây thuốc Nam quý, ngày nay không còn nhiều. Sông Vàm Cỏ Đông đoạn qua Bến Lức xưa gọi Lật Giang. Dòng sông chia đất làm đôi, những bến nước ven sông là khởi nguồn của xứ.

Ngọt ngào câu hát mẹ ru

Đã lâu lắm rồi tôi không được nghe câu hát ơ hời của mẹ. Cho đến gần đây, khi ngang qua ngõ nhà bà Sáu ở thôn Phụng Tường, xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa, câu hát ấy lại xuất hiện giữa không gian trầm lắng: Ơ hời… Một mai ai chớ bỏ ai/Chỉ thêu nên gấm sắt mài nên kim/Khen ai khéo gảy đàn kìm/Cầm dao cắt ruột mẹ bỏ con sao đành… Ơ hời… là… ơ hời…

Cảng lớn thứ 12 thế giới dự kiến tăng gấp đôi công suất

Port Klang là cảng lớn thứ 12 thế giới và chỉ đứng sau Singapore ở Đông Nam Á về công suất vào năm 2021 dự kiến tăng công suất hàng năm từ 14 triệu TEU lên 27 triệu TEU.

Gặp gỡ văn hóa: NSND Doãn Bằng - 'nghệ thuật là không ngừng sáng tạo'

Vở 'Bến nước thời gian' của tác giả Sương Nguyệt Minh, đạo diễn NSƯT Nguyễn Sĩ Tiến được họa sĩ, NSND Doãn Bằng thiết kế sân khấu. Không chỉ gây ấn tượng với nội dung đặc sắc, sự thành công của vở kịch còn được cộng hưởng bởi thiết kế sân khấu độc đáo, không ngừng chuyển động theo diễn xuất của các diễn viên.

Huế: Đường đi bộ hơn 260 tỷ kỳ vọng tạo diện mạo mới cho cố đô

Sau gần một năm triển khai thi công, dự án đường đi bộ ven sông Như Ý (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) trị giá khoảng 267 tỉ đồng hiện đang dần hoàn thiện và sắp đưa vào sử dụng.

Ổ chuột

Cả thành phố này ai cũng biết dưới gầm cầu chui ngang qua một con lộ có một khu ổ chuột tồn tại đến nay đã vài thập kỷ. Khu này dành cho dân lao động ngoại tỉnh và kẻ ăn mày tứ xứ ngày đi kiếm ăn, đêm về đây trú ngụ. Nhiều lần chính quyền sở tại ra tay dẹp bỏ nhưng chỉ được một thời gian nó lại ngang nhiên tồn tại, như một đòi hỏi tất yếu của một bộ phận người vô gia cư trước cuộc sống mưu sinh giành giật.

'Phận gái mười hai bến nước' là gì?

Dân gian có câu 'Phận gái mười hai bến nước'. Vậy mười hai bến gồm những bến nào?

Thi công cảng nước sâu Mỹ Thủy (Quảng Trị) sau bốn năm tạm ngưng

Dự án khu bến cảng Mỹ Thủy quy mô 685 ha, bao gồm 10 bến cảng, đã được khởi công xây dựng từ tháng 2-2020 nhưng do gặp nhiều khó khăn, vướng mắc nên chưa thể thi công hơn bốn năm qua.

Bông ô môi …

Mùa nắng đến, cũng là lúc những loài hoa đồng, cỏ nội ở miền Tây bung nở, với vẻ đẹp đơn sơ mà rực rỡ, đặc biệt là bông ô môi. Màu hoa mộc mạc giúp cho cảnh sắc vùng đất 2 mùa mưa nắng nhuốm chút mộng mơ, dù sức nóng chan chát đang thiêu đốt những cánh đồng vào mùa gặt.

Ghé thăm làng nghề dệt đũi hơn 400 năm tuổi ở Thái Bình

Nằm cách thành phố Thái Bình (tỉnh Thái Bình) hơn 10 cây số, làng dệt đũi Nam Cao (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) những năm gần đây thu hút du khách trong nước và quốc tế tới tìm hiểu, trải nghiệm một nghề thủ công truyền thống lâu đời, còn bảo lưu những nét văn hóa riêng có của cư dân vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Giữ hồn quê trên từng tấm tranh kiếng

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những hình ảnh bình dị của làng quê Việt Nam vẫn in đậm trong tâm trí mỗi người con đất Việt. Ông Trần Văn Nhanh (SN 1958, ngụ xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An) cũng vậy. Ông đã lưu giữ hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình,... cùng những mái nhà tranh đơn sơ một cách tinh tế và sống động qua nghệ thuật tranh kiếng.

Lễ cúng giọt nước của người Jrai

'Cúng giọt nước' trở thành một nghi lễ quan trọng trong đời sống tinh thần của cộng đồng người Jrai (Gia Lai).

Chuyện người làng Nôm thực thi trọng đạo

Ở cái thời rộn ràng 'làng lên phố', Nôm may mắn vẫn nguyên đó nét 'quê mùa', hoài cổ với đình làng, cây đa, bến nước, chùa cổ, nhà thờ họ san sát, tĩnh mặc bao đời. Xuân đến, người Nôm của 19 dòng họ từ khắp miền Tổ quốc tụ về tế xuân, lễ thánh, thực thi trọng đạo: 'Ẩm hà tư nguyên'.

Đắk Lắk: Công bố thêm 2 buôn du lịch cộng đồng, gìn giữ nét đẹp văn hóa Tây Nguyên

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk vừa công bố thêm 2 buôn du lịch cộng đồng, sau buôn Ako Dhong (phường Tân Lợi, TP. Buôn Ma Thuột).

Công bố Buôn Du lịch cộng đồng thứ ba tại Đắk Lắk

Buôn Kuốp, xã Dray Sáp, huyện Krông Ana là buôn du lịch cộng đồng thứ 3 của tỉnh Đắk Lắk vừa ra mắt sáng nay (15/3).

Đưa sản phẩm thêu tay Quất Động vươn ra thị trường quốc tế

Những người thợ Quất Động (Thường Tín, Hà Nội) luôn gìn giữ, phát triển sản phẩm thêu tay phong phú, tinh xảo có giá từ vài trăm nghìn đến cả chục triệu đồng.

Grand Phoenix Hotel Bac Ninh 5* - Nét đẹp văn hóa Miền Quan Họ

Bắc Ninh, mảnh đất của những nét đẹp về văn hóa truyền thống, đã đi vào lòng người qua những điệu hát quan họ tình tứ. Ngoài ra, du lịch Bắc Ninh còn hấp dẫn bởi những danh thắng đẹp và độc đáo. Dưới đây VOV sẽ giới thiệu cho các bạn địa điểm lưu trú mang đậm nét văn hóa dân ca quan họ trữ tình Grand Phoenix Hotel Bac Ninh 5 sao.

Sự khác biệt trong nghi lễ cúng giọt nước của dân tộc Jrai và Xê Đăng

Nghi lễ cúng giọt nước (hay bến nước) của người Jrai ở vùng phía Nam sông Ba và nghi lễ bắc máng nước của người Xê Đăng ở vùng đầu nguồn thuộc quần sơn Ngọc Linh (tỉnh Kon Tum) có nhiều điểm tương đồng cơ bản nhưng vẫn có sự khác biệt.

Sức sống mới Hoa Lư

Là huyện đầu tiên của cả nước đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), đến nay, phong trào xây dựng NTM ở cố đô Hoa Lư, Ninh Bình được triển khai sâu rộng, lan tỏa đến mỗi hộ dân, gia đình. Diện mạo nông thôn thay da đổi thịt, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao…

Buôn du lịch cộng đồng đầu tiên ở Buôn Đôn

Buôn Trí, xã Krông Na, vùng đất nổi tiếng về nghề săn bắt, thuần dưỡng voi rừng trở thành buôn du lịch cộng đồng đầu tiên của huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk.

Vùng đất nổi tiếng về nghề săn bắt, thuần dưỡng voi rừng được công nhận buôn du lịch cộng đồng

Ngày 8/3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Buôn Đôn tổ chức Lễ công bố du lịch cộng đồng đối với buôn Trí, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn. Đây là hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 49 năm chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Đắk Lắk (ngày 10/3/1975-10/3/2024).

Buôn nổi tiếng săn bắt, thuần dưỡng voi thành buôn du lịch cộng đồng

Vùng đất nổi tiếng về nghề săn bắt, thuần dưỡng voi rừng tại huyện Buôn Đôn vừa được công nhận là buôn du lịch cộng đồng.

Miền ký ức dưới bóng cây gạo già

Quê tôi đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hòa nên nơi đây có thể gọi là xứ sở của loài hoa gạo. Những cây gạo sần sùi, thân cao vút, thẳng tắp như vươn mãi lên trời xanh. Ngắm nhìn hoa gạo rừng rực cháy như bó đuốc khổng lồ vào những ngày tháng ba, tôi lại nhớ đến cây gạo già nua, đứng sừng sững giữa làng. Bóng cây sum suê ấy đã lưu lại cả tuổi thơ êm đềm của lũ trẻ chúng tôi ngày ấu thơ. Để rồi mỗi lần trở về, nhìn sắc hoa cháy đỏ, lòng chợt thấy bồi hồi xao xuyến, kỷ niệm xưa lại ùa về tươi rói như mới vừa hôm qua.

'Bến nước thời gian' - Vở kịch hay về đề tài chiến tranh

Nhà hát Tuổi trẻ mới dựng và công diễn vở kịch nói 'Bến nước thời gian' của cố tác giả Tạ Xuyên, chuyển thể từ truyện ngắn 'Mười ba bến nước' của nhà văn quân đội Sương Nguyệt Minh do Giám đốc nhà hát, NSƯT Sỹ Tiến đạo diễn.