Xung đột ở Gaza mở ra cơ hội cho tuyến đường Iraq – châu Âu qua Thổ Nhĩ Kỳ

Cuộc xung đột ở Dải Gaza đã khiến kế hoạch kết nối Ấn Độ với châu Âu bằng đường bộ qua Trung Đông phải tạm dừng. Tuy nhiên, nỗ lực này sẽ sớm được khởi động nhờ hành lang kết nối bờ biển Vịnh Ba Tư của Iraq với châu Âu qua Thổ Nhĩ Kỳ.

Chevron bị mắc kẹt trong cuộc tranh chấp giữa hai đối thủ năng lượng lớn nhất Nam Mỹ

CEO Chevron Michael Wirth đang đối đầu trực tiếp với Exxon Mobil với giá thầu 53 tỷ USD cho Hess và cổ phần của họ tại điểm nóng dầu mỏ Guyana, và có thể bị mắc kẹt trong cuộc tranh chấp giữa hai đối thủ năng lượng lớn nhất Nam Mỹ.

Chevron bị mắc kẹt trong cuộc tranh chấp giữa hai đối thủ năng lượng lớn nhất Nam Mỹ

CEO Chevron Michael Wirth đang đối đầu trực tiếp với Exxon Mobil với giá thầu 53 tỷ USD cho Hess và cổ phần của họ tại điểm nóng dầu mỏ Guyana, và có thể bị mắc kẹt trong cuộc tranh chấp giữa hai đối thủ năng lượng lớn nhất Nam Mỹ.

Mỹ cân nhắc về xuất khẩu LNG khiến ngành năng lượng châu Âu quan ngại

Nếu không có LNG của Mỹ, khả năng ủng hộ chính trị của châu Âu dành cho Ukraine có thể đã giảm sút khi người dân nước này chật vật vì thiếu điện.

Khủng hoảng năng lượng châu Âu: 'Cơn ác mộng' tồi tệ nhất đã qua; Chặng đường còn dài với nhiều chông gai

Tháng 1/2024, một đợt không khí lạnh 'quét' qua phần lớn châu Âu và cuộc khủng hoảng tại Biển Đỏ khiến các tàu chở dầu và khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) buộc phải chuyển sang các tuyến đường dài hơn. Nhưng giá năng lượng vẫn 'hờ hững' trước những thông tin này. Vì sao vậy?

Mỹ xem xét lại việc xuất khẩu khí đốt, khiến châu Âu lo sợ

EU đang trông chờ vào việc Mỹ phê duyệt các dự án LNG (khí tự nhiên hóa lỏng) mới lớn, nhưng người mua châu Âu đang hồi hộp theo dõi đánh giá của chính quyền Biden về việc liệu việc xuất khẩu có vì lợi ích quốc gia hay không.

Tổng thống Biden sẽ không thể chặn dòng dầu Iran và Nga cùng một lúc

Mặc dù Mỹ muốn thắt chặt các lệnh trừng phạt đối với cả Nga và Iran, làm cả hai việc cùng một lúc sẽ mang lại rủi ro chính trị đáng kể cho Tổng thống Joe Biden khi ông bước vào cuộc bầu cử năm 2024, theo Bloomberg.

Mỹ muốn tránh đối đầu trực tiếp với Nga, chặn các khoản viện trợ mới cho Kiev

Ngày 2/10, phát biểu tại một trường đại học tại Mỹ, Ngoại trưởng Antony Blinken khẳng định kể từ khi nổ ra cuộc khủng hoảng tại Ukraine, Tổng thống Joe Biden đã nỗ lực để tránh một cuộc đối đầu trực tiếp với Moscow nhưng không thể không hỗ trợ Kiev.

Bước tiếp theo của Mỹ ở Venezuela

Một biện pháp giảm nhẹ tạm thời các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Venezuela có thể khởi động lại ngành công nghiệp dầu mỏ ở quốc gia Nam Mỹ này, nơi sản lượng đã giảm xuống mức thấp nhất trong 5 thập kỷ.

Không có Nga, khí đốt vẫn ngập tràn tại EU, Ukraine sẽ là 'bến đỗ'?

Giá năng lượng tại châu Âu đã tăng đột biến trong năm 2022, khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Hiện tại, khu vực này phải đối mặt với nguy cơ dư cung khí đốt và cần thêm nhiều điểm lưu trữ khí đốt hơn.

OPEC+ cắt giảm sản lượng: Giá dầu sẽ ở mức nào?

Khi OPEC+ tuyên bố cắt giảm sản lượng, giá dầu WTI đã tăng mạnh 8%, mức tăng trong ngày lớn nhất trong hơn một năm qua và giao dịch ở mức 80,45 USD/thùng trong phiên sáng 16/4 (giờ địa phương). Trước đó, ngày 2/4, OPEC+ tuyên bố sẽ cắt giảm sản lượng bắt đầu từ tháng 5 cho tới hết năm 2023; với 1,16 triệu thùng/ngày.

Giám đốc Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ công nhận hợp tác Nga - Trung bền chặt

Phát biểu trong cuộc thảo luận tại Trung tâm phân tích của Viện Chính sách Công Baker, ông William Burns - Giám đốc Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) cho biết, mối quan hệ hợp tác hiện nay giữa Nga và Trung Quốc rất gần gũi.

Quyết định về giá dầu của OPEC+ làm Mỹ sốc

Giá dầu tăng trong phiên giao dịch sáng 3-4 sau khi OPEC+ bất ngờ tuyên bố cắt giảm sản lượng dầu thô, động thái có nguy cơ siết chặt nguồn cung thị trường.

Khó khăn của Đức về khí đốt đe dọa an ninh kinh tế và năng lượng EU

Nhập khẩu khí đốt tự nhiên mới và đường ống bổ sung của Đức không thể bù đắp lượng khí đốt từng được Nga cung cấp. Là nền kinh tế lớn nhất của EU, phần lớn phụ thuộc vào khí đốt tự nhiên để sản xuất, Đức có tác động dây chuyền lớn đến hoạt động kinh tế của toàn khối.

Cuộc khủng hoảng dầu diesel sẽ lan ra toàn cầu

Ngoài Mỹ, Tây Bắc Âu đang phải đối mặt với nguồn cung dầu diesel thấp. Bloomberg cảnh báo rằng hầu hết khu vực trên thế giới sẽ đối mặt với tình trạng thiếu dầu diesel trong mùa Đông này.

Nhiên liệu quan trọng nhất thế giới đang khan hiếm, tác động đến mọi lĩnh vực

Không có nhiên liệu nào cần thiết cho nền kinh tế toàn cầu hơn dầu diesel.