Nguy cơ thanh Long bị EU tạm dừng nhập khẩu

Thông tin từ Ủy ban châu Âu, từ tháng 7, trái thanh long của Việt Nam tiếp tục bị tăng tần suất kiểm tra khi xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU). Nếu không có biện pháp cải thiện, có thể bị EU tạm dừng nhập khẩu.

Mì tôm Việt Nam sắp thoát khỏi 'danh sách đen' của EU

Mặt hàng đậu bắp Việt Nam xuất sang EU có thể sắp đối mặt nguy cơ bị tạm cấm nhập khẩu do nhiều lần bị phát hiện có dư lượng vượt mức. Trong khi mì tôm đến từ Việt Nam có thể sẽ được 'thoát khỏi' quy định kiểm tra khắt khe ngay tại biên giới của EU.

Đậu bắp, thanh long có thể bị EU tạm dừng nhập khẩu

Mỳ ăn liền sắp ra khỏi khỏi danh sách kiểm tra tần suất khi xuất khẩu sang EU, nhưng đậu bắp, thanh long Việt Nam lại đứng trước nguy cơ bị EU tạm dừng nhập khẩu.

Châu Âu cảnh báo quan trọng về thanh long, đậu bắp Việt Nam

Theo Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về Vệ sinh Dịch tễ và Kiểm dịch Động thực vật Việt Nam, phía Liên minh châu Âu (EU) tăng tần suất kiểm tra đậu bắp, thanh long và cảnh báo sẽ tạm đình chỉ nhập khẩu các sản phẩm này nếu doanh nghiệp Việt không tuân thủ quy định.

Mì ăn liền sẽ được loại bỏ khỏi danh sách bị kiểm tra tần suất khi xuất khẩu sang EU

Trong khi mì ăn liền sẽ được loại bỏ khỏi danh sách bị kiểm tra tần suất xuất khẩu sang EU, thì thanh long và đậu bắp đối diện với nguy cơ tạm dừng nhập khẩu.

EU siết kiểm soát với một số nông sản Việt Nam từ tháng 7/2024

Nếu không có biện pháp cải thiện, các sản phẩm này có thể bị tạm dừng nhập khẩu vào thị trường châu Âu.

Châu Âu thúc đẩy chuyên nghiệp hóa sản xuất thực phẩm Việt Nam

Tổng vụ Sức khỏe và An toàn thực phẩm, Ủy ban Châu Âu (DG-SANTE) phối hợp Văn phòng SPS Việt Nam đã trực tiếp giải đáp các quy định liên quan về vệ sinh, an toàn thực phẩm đến các doanh nghiệp Việt Nam.

Thông tin các quy định trong nhập khẩu nông sản, thực phẩm của EU

EU đã đưa ra một số yêu cầu riêng biệt đối với sản phẩm tổng hợp (composite) nhập khẩu. Quy định mới ngặt nghèo hơn đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam phải nắm chắc để tránh rủi ro.

Quy định mới khi xuất khẩu ớt vào Đài Loan

Những doanh nghiệp xuất khẩu ớt (bao gồm Việt Nam) phải cung cấp báo cáo thử nghiệm về thuốc nhuộm Sudan, kèm theo ghi chú phương pháp thử, giới hạn định lượng (LOQ), đơn vị thử nghiệm và một số thông tin liên quan.

Lưu ý doanh nghiệp các quy định khi xuất khẩu ớt vào thị trường Đài Loan

Sau khi nhận thông báo từ Đài Loan, SPS Việt Nam có văn bản đề nghị các cơ quan liên quan triển khai phổ biến, thực hiện yêu cầu của phía bạn, đảm bảo tuân thủ quy định của thị trường nhập khẩu ớt.

Xuất khẩu ớt vào thị trường Đài Loan (Trung Quốc) cần tuân thủ quy định mới

Xuất khẩu ớt vào thị trường Đài Loan (Trung Quốc) bị yêu cầu giới hạn định lượng thuốc nhuộm Sudan.

Lưu ý doanh nghiệp các quy định khi xuất khẩu ớt vào Đài Loan (Trung Quốc)

Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm, Bộ Y tế và Phúc lợi của Đài Loan (Trung Quốc) công bố áp dụng quy định cho hàng hóa dùng làm thực phẩm và được phân loại theo mã CCC.

Điều kiện để trái bưởi tươi Việt Nam được xuất khẩu vào Australia

Việc nhập khẩu quả bưởi tươi được sản xuất từ Việt Nam có thể được phép nhập khẩu vào thị trường Australia nếu sản phẩm đáp ứng các điều kiện an toàn sinh học.

4 tháng, xuất khẩu rau quả thu về hơn 1,8 tỷ USD nhưng vẫn đối diện với rủi ro cố hữu

Dù đem về kim ngạch xuất khẩu hơn 1,8 tỷ USD trong 4 tháng đầu năm 2024 nhưng rau quả vẫn đối mặt với bài toán rủi ro về chất lượng.

Xuất khẩu rau quả Việt Nam đạt 1,8 tỷ USD trong 4 tháng đầu năm 2024

Theo ước tính của Bộ NN&PTNT, đến hết tháng 4, xuất khẩu rau quả Việt Nam ước đạt 520 triệu USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu rau quả trong 4 tháng đầu năm của nước ta đạt 1,8 tỷ USD.

Xuất khẩu rau quả tiếp tục là điểm sáng trong các sản phẩm nông sản

Theo ước tính của Bộ NN&PTNT, đến hết tháng 4, xuất khẩu rau quả Việt Nam ước đạt 520 triệu USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu rau quả trong 4 tháng đầu năm của nước ta đạt 1,8 tỷ USD.

Xuất khẩu sâu rộng càng phải tuân thủ chặt chẽ luật chơi quốc tế

Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam luôn đứng trước nguy cơ phải đối diện với các vụ kiện phòng vệ thương mại, do đó phải đảm bảo quy định về an toàn thực phẩm và dịch bệnh.

Xuất khẩu cà phê gia tăng áp lực mới

Cùng với áp lực về nguồn cung giảm, giá thu mua tăng phi mã, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê đang đối diện với những khó khăn mới từ thị trường xuất khẩu.

Mexico dự kiến bổ sung quy định kiểm dịch cà phê tại cửa khẩu

Mexico dự kiến bổ sung quy định về các biện pháp kiểm dịch thực vật tại cửa khẩu bao gồm: hạt cà phê sẽ được giữ lại tại cửa khẩu để kiểm tra cho đến khi nhận được kết quả phân tích.

HTX thích ứng quy định sản xuất và xuất khẩu

Đảm bảo các tiêu chuẩn, chứng nhận là một trong những vấn đề các HTX rất quan tâm bởi để có được một chứng nhận, HTX không chỉ phải bỏ công sức mà còn phải có kinh phí. Trong khi các tiêu chuẩn, chứng nhận cũng có những thay đổi theo thời gian buộc HTX phải cập nhật liên tục để đáp ứng nhu cầu thị trường.

2 tháng đầu năm 2024, sầu riêng Việt soán ngôi Thái Lan tại thị trường Trung Quốc

Với kim ngạch xuất khẩu 2 tháng đầu năm 2024 đạt 161 triệu USD sầu riêng Việt Nam đã soán ngôi Thái Lan tại thị trường Trung Quốc.

Đồng hành cùng HTX phát triển bền vững vùng nguyên liệu phục vụ xuất khẩu

Việc bảo đảm chất lượng hàng hóa trong xuất khẩu vẫn là 'bài toán' dài hơi mà nông dân, HTX, doanh nghiệp cần phải chung tay để từng bước xây dựng thương hiệu và tăng sức cạnh tranh cho nông sản trên thị trường.

Khai thác thị trường nông sản châu Âu: Thích ứng tiêu chuẩn mới

Ngành nông nghiệp Việt Nam đang đứng trước thách thức phải chuyển đổi để tuân thủ những luật lệ mới, nghiêm ngặt từ thị trường Liên minh châu Âu (EU), như: Quy định chống phá rừng; Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM)… Những tiêu chuẩn xanh và bền vững này đang tác động đến hầu hết sản phẩm nông nghiệp thế mạnh của Việt Nam như gạo, cà-phê, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ..., đòi hỏi các cơ quan chức năng, doanh nghiệp xuất khẩu, người sản xuất phải nắm bắt nhanh chóng, đầy đủ để thực hiện hiệu quả.

Sầu riêng được mùa giá cao, chú trọng đảm bảo chất lượng

Trong năm 2024, sản lượng sầu riêng tăng cao, được cấp thêm mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói đủ điều kiện xuất khẩu với kỳ vọng nâng cao kim ngạch xuất khẩu.

Giá tiêu hôm nay 27/2: Đồng loạt bật tăng trở lại, hồi phục về mức cao nhất 4 năm

Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước đã bật tăng trở lại tại các địa phương. Đáng chú ý, tiêu Việt Nam kỳ vọng sẽ tiếp cận được các thị trường xuất khẩu khó tính trong thời gian tới.

Tăng lòng tin của các nhà bán lẻ EU với nông sản Việt

Việc tăng lòng tin của các nhà bán lẻ EU sẽ giúp nông sản Việt hiện diện nhiều hơn tại các thị trường thuộc châu Âu và Bắc Mỹ.

Thêm cơ hội đưa hàng hóa Việt tiếp cận các chuỗi bán lẻ trên thế giới

Văn phòng SPS Việt Nam và Trung tâm đổi mới Tentamus, Đức vừa ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác liên quan đến kiểm soát an toàn thực phẩm. Theo Tập đoàn Tentamus, điều này góp phần giúp các siêu thị của các nước liên minh Châu Âu cũng như các chuỗi bán lẻ trên thế giới tiếp cận được các sản phẩm ở Việt Nam.

Hợp tác cung cấp kiến thức kiểm soát an toàn thực phẩm cho doanh nghiệp

Các thông tin về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật sẽ được cung cấp hiệu quả đến các nhà sản xuất và xuất khẩu Việt Nam.

Để sầu riêng giữ được 'ngôi vương' xuất khẩu

Trái sầu riêng Việt Nam cần được duy trì đảm bảo chất lượng, mẫu mã và xuất xứ hàng hóa, tránh tăng trưởng quá nóng… để có thể phát triển bền vững và giữ được 'ngôi vương' trong mảng xuất khẩu trái cây.

HTX 'tăng nhiệt' sản xuất sau Tết

Thay vì tâm lý 'tháng Giêng là tháng ăn chơi', các HTX đã bắt tay vào làm việc từ rất sớm nhằm bảo đảm thời vụ cũng như giữ nhịp sản xuất. Điều này sẽ góp phần thúc đẩy nhiều mặt hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam gặt hái được những 'kỷ lục' mới trong năm 2024.

Kiểm soát nông sản để đáp ứng tiêu chuẩn của thị trường nhập khẩu

Nếu không kiểm soát chặt chẽ các tiêu chuẩn an toàn nông sản, nguy cơ bị nâng mức độ giám sát và gia tăng các mặt hàng bị kiểm soát là điều có thể xảy ra.

Nước dừa đông lạnh xuất khẩu sang Trung Quốc bị phát hiện vi phạm an toàn thực phẩm

Hải quan Trung Quốc phát hiện sản phẩm nước dừa đông lạnh của Việt Nam có lượng vi khuẩn coliform, nấm men, nấm mốc vượt ngưỡng cho phép.

Bài 2: Khơi thông dòng chảy nông sản, mở cửa thị trường

Xuất khẩu nông lâm thủy sản năm sau cao hơn năm trước, 'trái ngọt' có được đến từ công tác khơi thông thị trường, sự thích ứng của nông dân và doanh nghiệp.

Siết chất lượng nông sản xuất khẩu

Siết chất lượng nông sản xuất khẩu sang các thị trường chủ lực châu Âu, Mỹ, Trung Quốc… tiếp tục là nhiệm vụ của ngành nông nghiệp, cũng như của các hộ nông dân, doanh nghiệp.

Xuất khẩu gạo sang thị trường EU đạt gần 104.000 tấn

Vượt con số hạn ngạch (80.000 tấn/năm) của Hiệp định EVFTA, năm 2023, Việt Nam đã xuất khẩu gần 104.000 tấn gạo sang thị trường EU.

Xuất khẩu nông sản và câu chuyện hàng rào phi thuế quan

Hàng rào phi thuế quan là biện pháp nhằm bảo vệ hàng hóa nhập khẩu/xuất khẩu không vượt quá số lượng đã ấn định, giới hạn hàng nhập khẩu để bảo vệ doanh nghiệp (DN) trong nước.

3 rủi ro khi 'trái cây vua' Việt Nam bị EU đưa vào diện giám sát

EU mới đây đã ra thông báo nâng tần suất kiểm tra, giám sát lên 10% đối với sầu riêng Việt Nam khi nhập khẩu vào thị trường này.

Nông sản xuất khẩu giảm sức cạnh tranh vì rào cản logistics

Để nâng cao giá trị, sức cạnh tranh cho nông sản thì giữa khâu tổ chức sản xuất và logistics phải hợp tác chặt chẽ để 'đôi bên cùng có lợi'. Đặc biệt, ngành nông nghiệp cần chủ động thực hiện giải pháp thúc đẩy phát triển logistics xuyên biên giới.

Trung Quốc - khách hàng lớn nhất của nông sản Việt

Theo các chuyên gia, thời gian qua, hoạt động xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc tương đối thuận lợi. Năm 2024, Trung Quốc tiếp tục là thị trường tiềm năng và còn nhiều cơ hội rộng mở cho nông sản Việt tăng thị phần và giá trị xuất khẩu.