Lượng du khách quốc tế đến TP HCM tăng hơn 30%

Lượng du khách đến với TP HCM tăng mạnh nhờ hàng loạt các chương trình, sự kiện thúc đẩy ngành du lịch của thành phố, đặc biệt là chuỗi các sự kiện sẽ được tổ chức trong giai đoạn hè 2024.

Quản lý, bảo vệ tài liệu lưu trữ đặc biệt là bảo vật quốc gia, di sản văn hóa

Cần có quy định trong quản lý, bảo vệ tài liệu lưu trữ đặc biệt là bảo vật quốc gia, di sản văn hóa. Đây là một trong những đề nghị được các Đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên thảo luận sáng nay 24/5.

Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Cần Thơ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

Ngày 9.5, Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa 11) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước do Thành ủy Cần Thơ tổ chức đã diễn ra tại TP.Cần Thơ.

Những tác động tích cực hậu ghi danh di sản

Ghi danh di sản nói chung và di sản văn hóa phi vật thể nói riêng là một trong những nhiệm vụ được thể chế hóa theo Công ước 2003 về bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể của UNESSCO và Luật Di sản văn hóa ở nước ta. Trong những năm qua, sự ghi danh di sản là một nhiệm vụ, một hoạt động nhằm nâng cao nhận thức và bảo vệ di sản tốt hơn. Bên cạnh những yêu cầu đặt ra về bảo vệ di sản thì không thể phủ nhận đã có những tác động tích cực của các di sản này sau khi được ghi danh.

Khai mạc Triển lãm Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản

Sáng 9/5, tại Quảng trường Trung tâm Chính trị - Hành chính Bắc sông Cấm, Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng tổ chức khai mạc Triển lãm 'Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản', chào mừng Lễ hội Hoa Phượng Đỏ - Hải Phòng 2024.

Khai mạc triển lãm 'Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản'

Nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Hải Phòng, sáng nay (9/5), Sở Văn hóa – Thể thao Hải Phòng tổ chức khai mạc triển lãm với chủ đề 'Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản'.

Triển lãm hình ảnh, tư liệu 'Hải Phòng - Bừng sáng miền Di sản'

Ngày 9/5, tại Quảng trường Trung tâm chính trị hành chính ở khu đô thị mới Bắc sông Cấm, Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng tổ chức triển lãm hình ảnh, tư liệu 'Hải Phòng - Bừng sáng miền Di sản'.

Hải Phòng: Triển lãm ảnh về 69 năm phát triển thành phố

Sáng 9/5, tại quảng trường Trung tâm Chính trị - Hành chính Bắc sông Cấm, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố tổ chức khai mạc Triển lãm 'Hải Phòng - Bừng sáng miền di sản', chào mừng Lễ hội Hoa Phượng Đỏ năm 2024.

Ra mắt công chúng Bộ hiện vật độc bản bằng vàng dâng cúng nữ tướng Lê Chân

Vào ngày 11/5 tới, lần đầu tiên, Bảo tàng Hải Phòng sẽ cho ra mắt công chúng Bộ hiện vật độc bản bằng vàng dâng cúng nữ tướng Lê Chân, trong khuôn khổ Trưng bày Bảo vật quốc gia.

Liên hoan Múa rối quốc tế 2024 quy nghệ thuật múa rối tiêu biểu

Liên hoan Múa rối quốc tế 2024 do Cục Nghệ thuật biểu diễn phối hợp với Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Nhà hát Múa rối Việt Nam... tổ chức, sẽ diễn ra tại Nhà hát Múa rối Việt Nam (số 361 Trường Chinh, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội) vào tháng 10/2024.

Liên hoan Múa rối Quốc tế năm 2024 hội tụ 20 quốc gia và vùng lãnh thổ

Dự kiến, Liên hoan Múa rối Quốc tế năm 2024 sẽ có sự tham gia của các đơn vị nghệ thuật từ 20 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Di sản Việt Nam: Tác động của việc ghi danh di sản văn hóa phi vật thể

Ghi danh di sản và di sản văn hóa phi vật thể là một trong những nhiệm vụ được thể chế hóa theo Công ước 2003 về bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể của UNESSCO và Luật Di sản văn hóa ở nước ta. Trong những năm qua, việc ghi danh di sản là một nhiệm vụ, một hoạt động nhằm nâng cao nhận thức và bảo vệ di sản tốt hơn. Tuy nhiên, sự ghi danh di sản có vẻ như đã vượt ra mục đích vốn có của Công ước và Luật Di sản văn hóa và trở thành vấn đề nhiều người quan tâm. Đây cũng là vấn đề chúng tôi bàn tới trong chuyên mục 'Câu chuyện di sản' hôm nay.

Tổ chức 'Liên hoan Múa rối quốc tế - 2024' vào tháng 10

Đề án tổ chức 'Liên hoan Múa rối quốc tế - 2024' vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa phê duyệt.

Trường ĐH giảng dạy về tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương làm sao để thu hút SV?

Trong bối cảnh giao lưu và hội nhập văn hóa như hiện nay, càng cần phải giảng dạy cho sinh viên về những giá trị cội nguồn, văn hóa truyền thống của dân tộc.

Quảng bá sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch

Phú Thọ là tỉnh có tiềm năng phát triển du lịch. Tận dụng thế mạnh đó, những năm gần đây, ngành du lịch và ngành nông nghiệp đã liên kết để thúc đẩy quảng bá sản phẩm OCOP thông qua việc lồng ghép với các chương trình kích cầu du lịch.

Thường trực Tỉnh ủy cho ý kiến vào một số chủ trương quan trọng

Chiều 26-3, đồng chí Chẩu Văn Lâm, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang đã chủ trì cuộc họp Thường trực Tỉnh ủy.

Lạng Sơn phát triển và lan tỏa nghệ thuật chầu văn

Ngày 5/3, tại đền Cửa Đông (phường Chi Lăng, TP Lạng Sơn), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn tổ chức Liên hoan diễn xướng chầu văn mở rộng năm 2024.

'Liên hoan diễn xướng chầu văn tỉnh Lạng Sơn mở rộng' năm 2024

Ngày 5/3 dương lịch (tức ngày 25 tháng Giêng âm lịch), tại đền Cửa Đông (thành phố Lạng Sơn), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Ban quản lý đền tổ chức Chương trình 'Liên hoan diễn xướng Chầu văn tỉnh Lạng Sơn mở rộng' năm 2024. Sự kiện nằm trong kế hoạch số 203/KH-UBND, của UBND tỉnh về tổ chức Lễ hội hoa Đào xứ Lạng và các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn, sẽ kết thúc vào ngày mai 6/3.

Di sản thế giới liên tỉnh đầu tiên ở Việt Nam - Từ vinh danh đến thương hiệu

Theo nhà nhiếp ảnh người Đức Reisen, Vịnh Hạ Long là cách mà thiên nhiên đánh đố con người về kiến tạo địa chất. Rồi đây, nơi này lại đánh đố con người làm thế nào để giữ gìn nó khỏi bị hủy hoại theo thời gian... Tháng 9-2023 Vịnh Hạ Long lần thứ 3 được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới. Khác với 2 lần trước đó, lần công nhận này UNESSCO điều chỉnh theo hướng mở rộng ranh giới sang quần đảo Cát Bà (huyện Cát Hải, TP Hải Phòng), trở thành di sản thế giới liên tỉnh đầu tiên ở Việt Nam. Danh hiệu mới này cần có sự chung tay của cả hai địa phương để tạo thêm sức hút, mở ra nhiều cơ hội mới trong phát triển du lịch.

Đóng góp của các nhà khoa học trong công tác nghiên cứu Hoàng Thành Thăng Long

Để làm rõ được giá trị cũng như phát huy được giá trị của các di tích lịch sử thì vai trò của những nhà khoa học là rất quan trọng. Điển hình như tại khu Di sản văn hóa thế giới Hoàng Thành Thăng Long, kể từ khi thành lập năm 2007 tới nay, Hội đồng tư vấn khoa học nghiên cứu, bảo tồn Khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội đã góp phần rất lớn trong việc hoàn thiện hồ sơ Di sản văn hóa thế giới gửi UNESCO, làm nổi bật và phát huy giá trị quý của di sản.

Muôn màu cuộc sống: Hoàng Thành Thăng Long - Nhìn quá khứ từ tương lai

Năm 1010, vua Lý Công Uẩn cho dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La, và kinh đô Thăng Long khởi nguồn từ thời điểm đó. Năm 2010, Hoàng Thành Thăng Long chính thức được UNESSCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới, và giá trị mang tầm nhân loại của Hoàng Thành Thăng Long cũng bắt đầu từ thời điểm đó. Từ quá khứ tới hiện tại, Hoàng Thành Thăng Long đã chất chứa trong mình những tầng lịch sử, văn hóa đậm đặc, quí giá; làm nền tảng để tiếp tục giải mã bí mật của quá khứ và mở ra một tương lai phát triển rực rỡ hơn cho khu di sản văn hóa quan trọng bậc nhất của thủ đô Hà Nội.

Trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với đồng bào dân tộc thiểu số

Chiều 1/12, tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội diễn ra chương trình 'Giới thiệu, trưng bày di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi'

UNESSCO vinh danh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Vào lúc 11 giờ 20 phút giờ Paris (17 giờ 20 phút giờ Việt Nam), tại Phiên họp toàn thể lần thứ 42, Hội đồng UNESCO đã chính thức thông qua Nghị quyết với danh sách 53 danh nhân văn hóa, trong đó có Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

Tôn vinh các nghệ nhân đóng góp cho thực hành di sản văn hóa

Ngày 20/11 tại Hà Nội, Hội Di sản văn hóa Việt Nam đã tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11) và Trao Kỷ niệm chương, Bằng khen và Chứng nhận cho các Hội viên.

Khai mạc chuỗi hoạt động sự kiện tuần lễ thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023

Tối 19/11, tại số 22 Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Ban Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội tổ chức chương trình khai mạc chuỗi hoạt động sự kiện tuần lễ thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023.

Sửa Luật Thủ đô theo tinh thần 'Hà Nội vì cả nước, cùng cả nước'.

Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, xây dựng Luật Thủ đô không phải cho riêng Thủ đô mà thực chất cho cả nước theo tinh thần 'Hà Nội vì cả nước, cùng cả nước'.

Chủ tịch Quốc hội: Xây dựng Luật Thủ đô để 'Hà Nội vì cả nước, cùng cả nước'

Chiều 10/11, thảo luận tại tổ về Luật Thủ đô (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, đây là dự án Luật có tầm quan trọng đặc biệt vì Hà Nội là một đô thị đặc biệt, đồng thời Hà Nội là Thủ đô của cả nước. Đô thị đặc biệt có thể có nhiều nhưng Thủ đô chỉ có một.

Đưa hầu đồng, võ sĩ đạo… lên sân khấu Liên hoan ảo thuật toàn quốc

Khai mạc Liên hoan ảo thuật toàn quốc lần 4 năm 2023 với các phần thi ảo thuật kết hợp văn hóa như hầu đồng, võ sĩ đạo... khiến khán giả thích thú.

Phát triển Huế trở thành thành phố xe đạp đặc trưng của cả nước

Việc hình thành các tuyến đường xe đạp sẽ giúp quảng bá các giá trị văn hóa - lịch sử của vùng đất cố đô. Đem lại các giá trị xanh, thích ứng với tự nhiên và cải thiện khí hậu. Đồng thời phù hợp với chiến lược chuyển đổi giao thông xanh theo quyết định của Thủ tướng chính phủ.

Festival nông sản Hà Nội: Gắn phát triển nông nghiệp với du lịch

Từ ngày 28/9 đến 1/10, tại sân vận động huyện Sóc Sơn, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Sóc Sơn tổ chức Festival nông sản Hà Nội năm 2023. Đây cũng là sự kiện kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023).

Bộ Ngoại giao phối hợp với Phú Thọ triển khai công tác đối ngoại và ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển

Chiều ngày 29/9, tại thành phố Việt Trì, Phú Thọ, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn công tác của Bộ Ngoại giao làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ về công tác hội nhập quốc tế và đối ngoại địa phương.

Festival nông sản Hà Nội lần 2 năm 2023: Đa dạng hóa sản phẩm OCOP gắn với du lịch địa phương

Nhằm giới thiệu, quảng bá mặt hàng nông sản, thực phẩm chế biến, sản phẩm OCOP, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, làng nghề truyền thống tiêu biểu của Hà Nội và các tỉnh, thành phố gắn với các hoạt động quảng bá du lịch, Festival nông sản Hà Nội lần 2 năm 2023 được tổ chức trên địa bàn huyện Sóc Sơn Hà Nội từ ngày 28/9 – 1/10/2023.

Đề tài: Nghiên cứu tài liệu mộc bản Kinh sách tại các chùa ở khu vực miền Bắc

Trung tâm Tư liệu Phật giáo Việt Nam thuộc Phân viện nghiên cứu Phật học tại Hà Nội đã và đang tiến hành khảo sát, sưu tầm, số hóa tư liệu phục vụ nghiên cứu khoa học và bảo tồn tư liệu Phật giáo Việt Nam đặc biệt là ở Khu vực các tỉnh phía Bắc.

Học viên lớp Cao cấp lý luận chính trị K73.B16 nghiên cứu thực tế tại Gia Lai

Chiều 14-9, tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku), Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai có buổi làm việc với đoàn học viên lớp Cao cấp lý luận chính trị K73.B16 (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) đi nghiên cứu thực tế tại Gia Lai.

Đoàn nghệ nhân Gia Lai tham gia Lễ hội âm thanh thế giới tại Hàn Quốc

Chiều 6-9, tại Nhà hát ca múa nhạc tổng hợp Đam San, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức buổi duyệt chương trình văn nghệ dân gian của đoàn nghệ nhân Gia Lai tham gia Lễ hội âm thanh thế giới Jeonju 2023 tại Hàn Quốc (Festival Sori Quốc tế Jeonju).

Quảng Ninh: Tập huấn phần mềm công dân học tập, bước quan trọng trong việc xây dựng xã hội học tập

Theo Tiến sĩ Nguyễn Hồng Sơn, Phó Chủ tịch Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam việc triển khai tập huấn phần mềm công dân học tập là một trong những bước quan trọng nhằm khẳng định việc xây dựng xã hội học tập cụ thể, thực chất.

'Gia Lai – thiên nhiên, con người và những di sản' trên đất Cà Mau

Bảo tàng tỉnh Cà Mau phối hợp với Bảo tàng tỉnh Gia Lai tổ chức trưng bày chuyên đề 'Gia Lai – Thiên nhiên, con người và những di sản đã được tôn vinh'.

6 tháng đầu năm 2023, du lịch Yên Bái đón trên 1 triệu lượt khách

Theo báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái, 6 tháng đầu năm 2023, toàn ngành du lịch đón và phục vụ được trên 1 triệu lượt khách (đạt 69% kế hoạch; tăng 28,3% so với cùng kỳ); khách quốc tế đạt 40.000 lượt (đạt 26,7% kế hoạch); doanh thu ước đạt gần 850 tỷ đồng (đạt 61,5% kế hoạch, tăng 58,5% so với cùng kỳ).

Bài cuối: Giải pháp trị 'bệnh' quên tiếng Việt

Có thể nói, 'bệnh' quên tiếng Việt đã diễn ra khá phổ biến trong đời sống xã hội, nhất là trên thị trường Việt Nam. Đã đến lúc chúng ta phải xem xét nghiêm túc tình trạng này để giữ lại 'thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc' như lời Bác Hồ đã dạy.

Trưng bày các di sản văn hóa làng Trường Lưu

Sự kiện trưng bày hệ thống di sản văn hóa diễn ra tại Trung tâm Bảo tồn di sản văn hóa Trường Lưu (Can Lộc, Hà Tĩnh) từ ngày 20 - 24/6/2023.

Lãnh đạo Sở Du lịch Quảng Ninh khẳng định: Hình ảnh khách sạn 'đẹp như mơ' ở giữa Vịnh Hạ Long là không có thật

Lãnh đạo Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh vừa cho biết, hình ảnh khách sạn 'đẹp như mơ', dựa lưng vào núi đá giữa vùng lõi của Di sản vịnh Hạ Long mà mạng xã hội đang lan truyền suốt mấy ngày qua là không có thật.

Trao tặng Bằng khen Thủ tướng Chính phủ cho Ban Quản lý Quảng trường Hồ Chí Minh và Tượng đài Bác Hồ

Chiều 11/5, Ban Quản lý Quảng trường Hồ Chí Minh và Tượng đài Bác Hồ tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập đơn vị và đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.

Bắc Giang: Tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú

Ngày 26/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú trong lĩnh vực Di sản Văn hóa phi vật thể, lần thứ ba.

Hãy đến với những vòng xòe

Xòe Thái - Một loại hình văn hóa độc đáo của người dân tộc Thái thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái năm 2022 được UNESSCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại. Múa xòe từ bao đời nay đã đi vào cuộc sống sinh hoạt của tất cả người dân địa phương, nơi có cánh đồng Mường Lò rộng lớn nhất nhì miền Tây Bắc Tổ quốc. Cứ vào các dịp lễ Tết, các chủ điểm chính trị quan trọng của đất nước, các thôn, bản, phố phường lại vang lên những tiếng hát trong veo và những điệu múa đầy sắc màu của hàng trăm, có khi đến hàng ngàn cô gái Thái nơi này.

Di sản Việt Nam |Số 54|: Ngày văn hóa các dân tộc Việt Nam

Đợt nghỉ lễ 30/4, mùng 1/5 năm nay đặc biệt hơn mọi năm khi mà ngày lễ Giỗ tổ Hùng Vương 10/3 cũng trùng đúng dịp này. Chính vì vậy, mà bên cạnh những sự kiện kỉ niệm như mọi năm thì trong 5 ngày nghỉ lễ tới đây cũng sẽ có nhiều hoạt động về văn hóa, tín ngưỡng cũng sẽ diễn ra. Những hoạt động đó là gì và công tác chuẩn bị của các địa phương cho đợt nghỉ lớn sắp tới diễn ra như thế nào?

Lễ hội Đền Hùng 2023: Phát huy vai trò của di sản văn hóa gắn với phát triển bền vững

Sáng 22/4, tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ phối hợp với Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch và Tổ chức Khoa học chuyên gia Việt Nam toàn cầu tổ chức Diễn đàn bền vững Việt Nam với chủ đề 'Phát huy vai trò của di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững.