Choáng với hệ thống giao thông tại một hòn đảo ở Indonesia

Những người nước ngoài từng sống và làm việc ở Java, Indonesia, đã choáng với hệ thống giao thông ở đây.

Hàn Quốc hỗ trợ 19 tỷ USD cho ngành sản xuất chip

Gói hỗ trợ ngành sản xuất chip của Hàn Quốc nhằm mang lại lợi ích cho toàn bộ chuỗi cung ứng bán dẫn, đặc biệt chú trọng đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động tại quốc gia này.

Hàn Quốc chi 19 tỷ USD hỗ trợ ngành sản xuất chip trong nước

Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol ngày 23/5 công bố gói hỗ trợ ngành sản xuất chip trị giá 26.000 tỷ won (19 tỷ USD) nhằm củng cố lĩnh vực thiết yếu này trong bối cảnh gia tăng cạnh tranh toàn cầu.

Thị trường Fintech Việt Nam thiếu đồng đều trong cơ cấu ngành

Dù được đánh giá là điểm sáng trên bản đồ Fintech Đông Nam Á nhờ sự gia tăng liên tục cả về số lượng lẫn chất lượng nhưng cơ cấu các ngành Fintech tại Việt Nam hiện chưa có sự phân bổ đồng đều, chỉ mới tập trung ở mảng thanh toán kỹ thuật số…

Mỹ có thể vượt xa Trung Quốc về năng lực sản xuất chip tiên tiến vào năm 2032

Hoa Kỳ dự kiến sẽ tăng gấp ba lần công suất sản xuất chất bán dẫn và kiểm soát gần 30% hoạt động sản xuất chip tiên tiến vào năm 2032 nhờ một phần không nhỏ vào Đạo luật Chips.…

Mỹ sẽ vượt xa Trung Quốc về năng lực sản xuất chip tiên tiến vào năm 2032

Theo một nghiên cứu được công bố bởi Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn (SIA) và Tập đoàn Tư vấn Boston (BCG), Mỹ sẽ tăng thị phần chip tiên tiến toàn cầu lên 28%, trong khi Trung Quốc chỉ chiếm vỏn vẹn 2% vào năm 2032.

Xu hướng chuyển dịch sản xuất sang Mỹ làm khó ngành bán dẫn Hàn Quốc

Tốc độ sản xuất chất bán dẫn tiên tiến nhỏ hơn 10 nanomet ở Hàn Quốc dự kiến giảm xuống dưới 10% vào năm 2032 do các công ty lớn chọn thành lập các nhà máy mới nhất tại Mỹ thay vì Hàn Quốc.

Hàn Quốc sẽ vượt Đài Loan về sản xuất chip vào năm 2032

Theo báo cáo của Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn, hợp tác với Tập đoàn Tư vấn Boston, Hàn Quốc được dự đoán sẽ chiếm 19% sản lượng chip toàn cầu trong tám năm tới.

Lộ diện các tài năng dự chung kết khu vực ICAEW Business Challenge 2024

Cuộc thi 'Chiến lược kinh doanh' được Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) tổ chức thường niên tại Việt Nam từ năm 2015, vừa tìm ra những gương mặt tài năng, đại diện Việt Nam vào vòng chung kết khu vực tại Jakarta, Indonesia ngày 11/5.

SWIFT lên kế hoạch ra mắt nền tảng tiền kỹ thuật số mới của ngân hàng trung ương trong vòng 2 năm tới

Hiệp hội Viễn thông liên ngân hàng và Tài chính quốc tế (SWIFT) đang lên kế hoạch thành lập một nền tảng mới trong vòng 1 - 2 năm tới để kết nối làn sóng tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) hiện đang được phát triển với hệ thống tài chính hiện có.

Khi đàn sếu trở về | Hà Nội tin mỗi chiều

Sếu đầu đỏ về Tràm Chim sau hai năm vắng bóng; Sắp trình Chính phủ đề án 50.000 nhân lực ngành bán dẫn… là những nội dung chính trong chương trình hôm nay

Nắm bắt cơ hội từ dịch chuyển chuỗi cung ứng

Nền tảng cơ bản hiện tại của các ngành công nghiệp ở Việt Nam đưa ra đề xuất hấp dẫn đối với các công ty đa quốc gia đang tìm cách quản lý chi phí cung ứng và giảm thiểu rủi ro.

Cách các ông lớn công nghệ sử dụng AI

Dù có nhiều tính năng vượt trội, nhiều công ty công nghệ hàng đầu vẫn 'đau đầu' tìm cách khai thác triệt để AI.

'Con đường' nào đưa Việt Nam đi sâu vào ngành chip bán dẫn nghìn tỷ USD?

Ngành bán dẫn được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, đạt đến 1 nghìn tỷ USD vào năm 2030. Trong khi đó, các chuyên gia đều đánh giá rằng Việt Nam có đủ điều kiện và yếu tố cần thiết để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, đặc biệt ở công đoạn thiết kế, lợi thế giúp Việt Nam giành được thị phần trong miếng bánh nghìn tỷ USD này.

Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng: Nhiều doanh nghiệp hàng đầu thế giới trong lĩnh vực bán dẫn tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Việt Nam

Việt Nam đủ điều kiện và yếu tố cần thiết để phát triển công nghiệp bán dẫn. Nắm bắt cơ hội này, hàng loạt doanh nghiệp lớn trên thế giới đã đến để tìm kiếm cơ hội đầu tư, kinh doanh. Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng đã có cuộc trao đổi với báo chí xung quanh chủ đề này.

Cô gái nổi tiếng trong 'Em phải đến Harvard học kinh tế' hiện ra sao sau 25 năm?

Cô gái Lưu Diệc Đình trong Em phải đến Harvard học kinh tế ngày nào đã trở thành một người thành công.

Việt Nam sẽ trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, Chính phủ Việt Nam quyết tâm cao trong việc theo đuổi, phát triển ngành công nghiệp bán dẫn; đã và đang thu hút ngày càng nhiều các tập đoàn lớn trong ngành này.

Nhật Bản và Anh trượt vào suy thoái. Nền kinh tế Mỹ sẽ ra sao?

Hai trong số những nền kinh tế lớn nhất thế giới đã rơi vào suy thoái kỹ thuật. Liệu Mỹ có phải nền kinh tế tiếp theo?

Hai nền kinh tế lớn của thế giới 'cập bến' suy thoái, Mỹ tự tin đi ngược chiều?

Tuần trước, Anh và Nhật Bản - hai nền kinh tế lớn của thế giới - lần lượt thông báo rơi vào suy thoái kỹ thuật. Liệu Mỹ, nền kinh tế lớn nhất thế giới, có thể là quốc gia tiếp theo không?

Trí tuệ nhân tạo đang thay đổi cách thức vận hành của doanh nghiệp

Sự bùng nổ công nghệ AI tạo sinh hiện nay tập trung vào việc mở rộng tiện ích cho các doanh nghiệp, có thể làm thay đổi cách thức vận hành công ty.

'Cô gái Harvard' từng gây bão mạng giờ ra sao?

TRUNG QUỐC- Gây xôn xao một thời vì đỗ Harvard, có sách dạy con của mẹ xuất bản gây 'sốt' và thất hứa không trở về quê hương, Lưu Diệc Đình một lần nữa lại trở thành tâm điểm trên mạng xã hội khi những thông tin về nghề nghiệp hiện tại được tiết lộ.

Khát vọng cho công nghiệp bán dẫn Việt Nam

Chia sẻ với Tiền Phong dịp đầu năm mới Giáp Thìn 2024, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng khẳng định, trong tương lai không xa, Việt Nam sẽ trở thành đối tác tin cậy, mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu.

Định giá cổ phiếu ngân hàng toàn cầu sẽ tăng gấp đôi trong 5 năm tới

Báo cáo của BGC cho biết các nhà cho vay sẽ làm tăng gấp đôi mức định giá doanh nghiệp hiện tại, nếu thực sự theo đuổi mục tiêu tăng trưởng và cải thiện tỷ lệ giá trên sổ sách (P/B) của doanh nghiệp.

Đông Nam Á - điểm đến hấp dẫn tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu

Đông Nam Á nổi lên như một địa điểm hấp dẫn khi các công ty tìm cách quản lý chi phí cung ứng và giảm thiểu rủi ro cho chuỗi cung ứng. Điều này mang đến cơ hội sinh lợi để khám phá cơ hội sản xuất tại các thị trường đầy tiềm năng.

Điều gì chờ đợi ngành công nghệ AI trong năm 2024?

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang được phát triển và áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau từ giáo dục, y tế, công nghệ thông tin cho đến nghệ thuật.

Công nghệ xanh đang thay đổi nền kinh tế như thế nào?

Công nghệ xanh đang làm rung chuyển nền kinh tế bằng cách nâng cao hiệu quả, tạo việc làm, tiết kiệm chi phí, thúc đẩy đổi mới và giảm tác động biến đổi khí hậu. Lợi ích lâu dài về tính bền vững kinh tế, bảo vệ môi trường và phúc lợi xã hội biến công nghệ xanh trở thành lĩnh vực hấp dẫn và cần thiết…

Đông Nam Á: Trung tâm thúc đẩy phục hồi chuỗi cung ứng

Hiện nay, lãnh đạo của các công ty đa quốc gia phải đối mặt với sự không chắc chắn chưa từng có trong việc định hình chiến lược chuỗi cung ứng, cũng như tái cấu hình mạng lưới của công ty để ứng phó với biến động địa chính trị toàn cầu.

Tham vọng về mã QR thanh toán duy nhất cho cả thế giới

Một thử nghiệm ở Singapore mới đây đã chỉ ra tính khả thi của việc tích hợp các ứng dụng thanh toán và ví điện tử khác nhau vào một hệ thống chung duy nhất.

Các ngân hàng Trung Quốc chạy đua ứng dụng AI để cắt giảm chi phí

Các ngân hàng ở Trung Quốc đang tìm đến trí tuệ nhân tạo để tiết kiệm chi phí nhân công và cải thiện hiệu quả, nhưng quá trình chuyển đổi gặp phải quá nhiều thách thức.

Thuế carbon biên giới của EU tác động đến chuỗi cung ứng toàn cầu

Tập đoàn tư vấn Boston nhận định các nhà sản xuất có hàm lượng carbon cao bên ngoài EU sẽ mất lợi thế cạnh tranh trên thị trường EU khi giá carbon được tính vào hàng xuất khẩu của họ.

ASEAN chuyển đổi số: Cú huých từ đại dịch và những tiềm năng còn bỏ ngỏ

Các quốc gia thành viên ASEAN ngày càng thể hiện cam kết về một nền kinh tế kỹ thuật số hội nhập.

Cần gấp rút nắm bắt thời cơ để triển khai hệ thống pháp lý liên quan tới tài sản số

Tại Việt Nam, tài sản số tuy chưa có hành lang pháp lý đầy đủ, nhưng đã được đề cập tại một số văn bản quy phạm pháp luật.

Thế giới được gì từ thương chiến dai dẳng giữa Mỹ và Trung Quốc?

Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung không chỉ gây ra những tác động tiêu cực mà còn mang lại nhiều cơ hội cho phần còn lại của thế giới.

Mukesh Ambani - người giàu nhất châu Á và tham vọng xây dựng 'siêu ứng dụng' tài chính cho Ấn Độ

Mukesh Ambani, người giàu nhất châu Á, đang có bước đột phá trong lĩnh vực tài chính trị giá 1,8 nghìn tỉ USD của Ấn Độ.

Các nước ASEAN bắt đầu đàm phán về hiệp ước kinh tế kỹ thuật số trị giá 2.000 tỷ USD vào cuối năm 2023

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang tăng cường hội nhập kinh tế để cải thiện dòng chảy đầu tư và thương mại xuyên biên giới, bao gồm cả việc mở ra tiềm năng cho một nền kinh tế kỹ thuật số trị giá 2.000 tỷ USD vào năm 2030.

Hiệp định khung về nền kinh tế số ASEAN (DEFA): Cơ hội 2 nghìn tỷ USD vào năm 2030

Ngày 19/8, tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 55 (AEM 55) được tổ chức tại Semarang, Indonesia.

Thương mại trực tuyến trên TikTok tăng mạnh tại Thái Lan

Theo một cuộc khảo sát của Toluna, 97% người dùng Thái Lan của nền tảng video ngắn TikTok đã xuống tiền trong mùa bán hàng sau khi xem quảng cáo trên TikTok.