Phát triển công nghiệp bán dẫn: Việt Nam thiếu cả thầy lẫn thợ

Đó là chia sẻ của ông Nguyễn Thiện Nghĩa, Phó cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp CNTT-TT (Bộ Thông tin và Truyền thông) trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam - Châu Á 2024.

Chuẩn bị đón đầu tư ngành công nghiệp bán dẫn

Việt Nam có cơ hội vàng để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu nếu có kế hoạch chiến lược dài hạn, phù hợp. Riêng với Đồng Nai, tỉnh đang chọn lọc trong thu hút đầu tư, hướng tới những ngành nghề có hàm lượng khoa học, công nghệ cao và công nghiệp bán dẫn là một trong những mục tiêu quan trọng.

Giấc mơ trở thành trung tâm bán dẫn toàn cầu của Việt Nam

Cũng như nhiều quốc gia đang phát triển khác, Việt Nam đang ôm giấc mơ trở thành trung tâm bán dẫn toàn cầu…

RAM DDR5 chưa phổ biến, DDR6 đã rục rịch ra mắt vào năm sau

Mặc dù RAM DDR5 mới chỉ được phát hành vào năm 2020 và chưa phổ biến, phiên bản tiếp theo đã được nghiên cứu.

Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp bán dẫn

Công nghiệp bán dẫn được xác định là hạt nhân của ngành công nghiệp điện tử. Từ năm 2001 đến năm 2021, ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu đã tăng 14% mỗi năm. Doanh thu của ngành này tính đến năm 2023 đạt gần 600 tỷ USD và được kỳ vọng đạt 1.000 tỷ USD vào năm 2030.

Không có đất hiếm, Đà Nẵng làm gì để phát triển công nghiệp bán dẫn?

'Đà Nẵng tập trung ở khâu đào tạo nhân lực, hệ sinh thái - môi trường sống thuận lợi để thu hút chuyên gia, đồng thời cam kết xây dựng các chính sách phát triển dựa trên nhu cầu của nhà đầu tư, doanh nghiệp', Chủ tịch Lê Trung Chinh cho biết.

Đưa Việt Nam thành hub nhân lực toàn cầu về công nghiệp bán dẫn

Công nghiệp bán dẫn là ngành công nghiệp lõi và góp phần quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp khác. Tuy nhiên, để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, cần một chiến lược đầu tư toàn diện và trước hết phải đưa Việt Nam thành hub nhân lực toàn cầu về công nghiệp bán dẫn.

Điểm sáng thu hút vốn FDI

Vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tiếp tục giữ xu hướng tích cực trong bốn tháng qua, trong đó, vốn đăng ký đầu tư mới vẫn duy trì mức tăng cao so với cùng kỳ, kể cả về số dự án và vốn đầu tư.

Khu vực miền Tây đẩy mạnh hợp tác đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn

Các cơ sở giáo dục ở miền Tây đã có những bước đi 'bắt nhịp' trong việc phát triển đào tạo nguồn nhân lực ngành vi mạch bán dẫn.

Khẩn trương đào tạo 50.000 kỹ sư công nghiệp bán dẫn

Nhận thức được vai trò quan trọng của ngành công nghiệp bán dẫn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam đã đặt mục tiêu đào tạo 50.000 kỹ sư công nghệ bán dẫn đến năm 2030. Đây là một mục tiêu đầy tham vọng, đòi hỏi sự nỗ lực đồng bộ của các bên liên quan.

Nhiều thách thức trong đào tạo nhân lực bán dẫn

Việt Nam đang hướng đến mục tiêu đào tạo được 50.000 kỹ sư phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn vào năm 2030. Tuy nhiên, thực tế đào tạo nhân lực bán dẫn ở các trường đại học đang gặp nhiều thách thức và cơ hội việc làm cũng là vấn đề đặt ra khi cạnh tranh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành này vô cùng căng thẳng.

Việt Nam đã sẵn sàng cho ngành công nghiệp bán dẫn

Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông, Việt Nam có một số lợi thế chính để khẳng định mình đã sẵn sàng cho ngành công nghiệp bán dẫn. Hơn nữa, Việt Nam cũng đang có cơ hội 'nghìn năm có một' để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

'Chìa khóa' nào thu hút nhân tài bán dẫn?

Tại Đài Loan (Trung Quốc), công ty thiết kế vi mạch chia cho nhân viên 20% tổng lợi nhuận dưới dạng cổ phiếu để thu hút nhân tài. Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm này.

Cơ hội phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn

Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng nhìn nhận, Việt Nam đang có cơ hội 'ngàn năm có một' để tham gia chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu. Minh chứng thêm cho điều này là cuối năm 2023, trong chuyến thăm Việt Nam, tỷ phú Jensen Huang của Tập đoàn NVIDIA khẳng định: 'Việt Nam là quốc gia duy nhất có thể tham gia đầy đủ các công đoạn của chuỗi bán dẫn'.

Liên tục tăng trưởng, FDI có trở thành 'trụ cột' cho nền kinh tế năm nay?

Trong tháng 4, lượng vốn FDI và số dự án đầu tư mới đạt mức cao nhất kể từ đầu năm. Xu hướng tích cực của dòng vốn FDI được kỳ vọng sẽ trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng, là 'trụ cột' quan trọng cho nền kinh tế trong bối cảnh đầu tư công chậm lại và đầu tư tư nhân vẫn ở mức rất thấp.

Tăng đào tạo thiết kế chip, Đà Nẵng muốn có 5.000 kỹ sư bán dẫn

Dựa trên nhu cầu của các doanh nghiệp đã và đang có dự định đầu tư, mục tiêu của Đà Nẵng là đến năm 2030 có ít nhất 5.000 kỹ sư vi mạch, bán dẫn.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tập trung đào tạo 50-100 nghìn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn giai đoạn 2025-2030

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn là 'đột phá của đột phá' trong đào tạo nhân lực chất lượng cao.

Thị trường chíp bán dẫn dự báo là ngành công nghiệp nghìn tỷ đô vào năm 2030

Với tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định trong suốt 2 thập kỷ qua, thị trường chip bán dẫn được dự báo sẽ trở thành ngành công nghiệp nghìn tỷ USD vào năm 2030.

Dự án đầu tư ngành bán dẫn được áp dụng ưu đãi cao nhất

Việt Nam đang nghiên cứu cơ chế đặc thù với những ưu đãi hấp dẫn các tập đoàn, công ty, đặc biệt là công ty công nghệ, các ngành bán dẫn, điện tử, chip… Các ngành này hiện đang được áp dụng ưu đãi tốt nhất. Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4 diễn ra chiều 4/5.

Công nghiệp bán dẫn dự báo sẽ trở thành ngành công nghiệp nghìn tỷ USD vào 2030

Thị trường chip bán dẫn giữ vững tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định trong suốt 20 năm qua và được dự báo sẽ trở thành ngành công nghiệp nghìn tỷ USD vào 2030.

Ba yếu tố chính tác động đến khả năng thu hút các tập đoàn công nghệ lớn đến Việt Nam

Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung, có ba yếu tố quyết định khả năng thu hút các tập đoàn công nghệ lớn đến Việt Nam đầu tư, trong đó yếu tố sẵn sàng của Việt Nam (về thể chế, hạ tầng, nguồn nhân lực) có vai trò quan trọng nhất.

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư: 3 yếu tố then chốt 'hút' nhà đầu tư ngoại

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 3 yếu tố then chốt hút nhà đầu tư ngoại, cần tập trung vào yếu tố liên quan đến sự sẵn sàng của Việt Nam.

Bộ KH&ĐT: Các dự án đầu tư ngành bán dẫn được áp dụng các ưu đãi cao nhất

Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Đỗ Thành Trung cho biết, các dự án đầu tư ngành bán dẫn thuộc lĩnh vực công nghệ cao, được áp dụng các ưu đãi cao nhất trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam.

Việt Nam quyết tâm cao để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung cho biết, Việt Nam đang xây dựng Chiến lược phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và hỗ trợ tối đa cho các nhà đầu tư nước ngoài trong chuỗi cung ứng ngành bán dẫn tại Việt Nam.

Nhiều tập đoàn công nghệ lớn đang đầu tư vào ngành bán dẫn tại Việt Nam

Trong ngành bán dẫn, ngày càng nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và đặc biệt là các tập đoàn của Hoa Kỳ đang đầu tư, hợp tác cụ thể tại Việt Nam.

'Doanh nghiệp đến Việt Nam nhưng đầu tư vào nước khác là chuyện bình thường'

Việt Nam đang thu hút nhiều tập đoàn công nghệ lớn, nhưng các doanh nghiệp này không chỉ đầu tư ở Việt Nam mà còn đầu tư ở nhiều quốc gia khác.

Bộ KHĐT nêu kế thu hút các tập đoàn chip bán dẫn đầu tư vào Việt Nam

Thứ trưởng Bộ KHĐT Đỗ Thành Trung cho rằng để thu hút các tập đoàn công nghệ, điện tử lớn, Việt Nam cần cải thiện 3 vấn đề gồm thể chế, cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực.

Bộ KH&ĐT nói về việc các tập đoàn công nghệ thăm Việt Nam nhưng đầu tư ở nơi khác

Trước thông tin lãnh đạo của các tập đoàn công nghệ toàn cầu đến thăm và làm việc tại Việt Nam nhưng lại đầu tư ở nơi khác, đại diện Bộ KH&ĐT phân tích về mức độ sẵn sàng của Việt Nam trước những cơ hội này.

Việt Nam quyết tâm cao trong theo đuổi, phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, chip

Chiều nay (4/5), tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4/2024, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung đã trả lời báo chí về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với những lĩnh vực như bán dẫn và công nghệ chip.

Chính phủ Việt Nam quyết tâm cao trong việc theo đuổi, phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, chíp

Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung, Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi cho các nhà đầu nước ngoài, Chính phủ Việt Nam quyết tâm cao trong việc theo đuổi, phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, chíp.

3 yếu tố cốt lõi trong thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam là gì?

Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Đỗ Thành Trung nêu 3 yếu tố chính trong thu hút nhà đầu tư nước ngoài, trong đó tập trung vào yếu tố liên quan đến sự sẵn sàng của Việt Nam.

Việt Nam làm gì để sẵn sàng hút các ông lớn công nghệ?

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung cho rằng, Việt Nam đang rất nỗ lực vận động, thu hút đầu tư nước ngoài, việc các doanh nghiệp đến Việt Nam tìm hiểu và đầu tư ở quốc gia khác là chuyện bình thường.

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nói về việc tập đoàn công nghệ đến Việt Nam rồi sang quốc gia khác đầu tư

Các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới không chỉ đầu tư tại Việt Nam mà còn ở những quốc gia khác nên việc họ đến và đi để tìm kiếm cơ hội đầu tư là điều hết sức bình thường…

3 yếu tố tác động đến khả năng thu hút các tập đoàn lớn đầu tư vào Việt Nam

Thu hút đầu tư, khả năng đầu tư của các tập đoàn công nghệ lớn là một trong 3 đột phá mà nghị quyết của Đảng đã xác định ngay từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng. Việt Nam đã nỗ lực vận động, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ, điện tử bán dẫn.

Để các tập đoàn, công ty công nghệ, ngành bán dẫn, chip đầu tư vào Việt Nam

Việt Nam đang nghiên cứu cơ chế đặc thù ưu đãi hấp dẫn các tập đoàn, công ty, đặc biệt là công ty công nghệ, các ngành bán dẫn, điện tử, chip… Các ngành này hiện đang được áp dụng ưu đãi tốt nhất.

Bộ KH&ĐT: Các dự án đầu tư ngành bán dẫn được ưu đãi cao nhất

Thứ trưởng Đỗ Thành Trung cho biết, các tập đoàn nước ngoài đánh giá rất cao quyết tâm của Việt Nam trong việc theo đuổi, phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, chip, điện tử…

Sẵn sàng các điều kiện thu hút các tập đoàn công nghệ lớn

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung khẳng định, Việt Nam luôn sẵn sàng các điều kiện về thể chế, cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực để thu hút các tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới.