Chiến dịch Điện Biên Phủ trong ký ức vị tướng già

Trung tướng Phạm Hồng Cư có mười năm làm Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (1986-1995). Mười năm ấy, tôi chưa về Tổng cục, mới vào lính và đương nhiên không thể biết nhiều về ông. Vậy mà chỉ vài năm sau, cho đến bây giờ, đã hơn hai mươi năm, lại có được may mắn nhiều lần làm việc với ông, hỏi chuyện ông, viết về ông. Thật là có duyên với vị tướng mà tôi hằng kính trọng.

Khai thác tiềm năng du lịch của Khu di tích Chiến trường Điện Biên Phủ

Với Chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội trong quá khứ, tỉnh Điện Biên có lợi thế trong việc thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, đặc biệt là khách nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử, văn hóa.

Hận thù Noong Nhai - Đi lên từ nỗi đau ngày ấy...!

Tròn 70 năm, vết thương chiến tranh ở Noong Nhai (Điện Biên) vẫn còn buốt nhói. Gác lại đau thương, người dân nơi đây tập trung ổn định cuộc sống.

Trí tuệ, bản lĩnh

Chiến thắng Điện Biên Phủ là biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng; tiêu biểu cho trí tuệ, bản lĩnh, ý chí quyết chiến, quyết thắng vì độc lập, tự do của Tổ quốc

Loạt di tích lịch sử hấp dẫn, phải ghé thăm ở tỉnh Điện Biên

Bên cạnh Di tích Lịch sử Quốc gia Đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên còn có nhiều di tích lịch sử đặc sắc khác, thu hút nhiều du khách đến tham quan, khám phá.

Ngày 25/4/1954: Liên quân Việt Nam-Lào chặn đánh địch trên đường rút quân

Liên quân Việt Nam-Lào giam chân nhiều binh đoàn tinh nhuệ của địch ở Trung Lào để phối hợp với mặt trận Điện Biên Phủ

Ngày 25/4/1954: Liên quân Việt - Lào chặn đánh địch trên đường rút quân

Để có lực lượng tiếp viện cho chiến trường chính Điện Biên Phủ đang bị nguy cấp, ngày 25/4/1954, địch cho binh đoàn cơ động số 1 cùng 3 tiểu đoàn lẻ và 1 tiểu đoàn pháo theo đường 12 rút về thị xã Thà Khẹt (Lào). Nhưng trên đường rút quân chúng bị Trung đoàn 18 cùng lực lượng vũ trang Lào chặn đánh.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Diện mạo mới trên vùng đất lịch sử

Nằm bên tuyến đường Quốc lộ 279, Khu tưởng niệm Noong Nhai, thuộc bản Noong Nhai 1, xã Thanh Xương, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) với điểm nhấn là bức tượng người phụ nữ đang bế đứa con đã bị bom Pháp giết chết trên tay, minh chứng cho quá khứ đau thương của 70 năm về trước.

Sâu lắng Điện Biên

Những ngày này, TP Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) tưng bừng cờ hoa đón các cựu chiến binh, thân nhân liệt sĩ và du khách.

Đánh thức 'tài nguyên văn hóa' ở vùng đất lịch sử

Những ngày này, trên khắp các miền đất vang danh một thời máu lửa như Đồi A1, cầu Mường Thanh, đồi Him Lam, Tượng đài kéo pháo... của tỉnh Điện Biên, lại rộn vang, náo nức dấu chân của biết bao du khách tìm về. Mảnh đất với thiên nhiên hùng tráng, lịch sử đầy tự hào, thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu hiền hòa, là nơi hội tụ tinh hoa văn hóa của vùng Tây Bắc, đang trở thành điểm đến đầy hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước.

Noong Nhai đi lên từ nỗi đau buốt nhói (bài 2)

Bài 2: Gác đau thương, 'ươm hoa' đón ngày mơíĐBP - Noong Nhai trong tiếng đồng bào bản địa nghĩa là 'ao lở'. Ao lở có thể đắp lại, mất mát, tang tóc đã xảy ra tại Trại tập trung Noong Nhai thì không gì có thể lấp đầy. Nhưng không thể sống mãi trong ký ức, người dân nơi đây gác đau thương, ấp ươm những 'bông thơm', 'trái ngọt', dựng xây cuộc sống mới, đưa mảnh đất năm xưa trở thành làng quê đáng sống...Bài 1: Noong Nhai đi lên từ nỗi đau buốt nhói

Noong Nhai đi lên từ nỗi đau buốt nhói

Nắng chiều rọi qua những hàng cây, rặng tre, nhuộm màu ấm áp, tô thêm dáng vẻ thanh bình cho bản làng Noong Nhai, xã Thanh Xương (huyện Điện Biên). Yên ả là thế, nhưng 70 năm trước, nơi đây tràn ngập đau thương. Người dân bị dồn vào ở trong trại tập trung, nheo nhóc, đói khổ. Rồi từ trên trời, bom đạn của giặc Pháp trút xuống, 444 dân thường, mà chủ yếu là người già, phụ nữ, trẻ em bị thảm sát. Đau thương buốt nhói! Nhưng từ những vết hằn chiến tranh, Noong Nhai nói riêng, Thanh Xương nói chung vẫn đi lên, vươn mình và đổi thay.

Điện Biên - 'Phên dậu' vững chắc vùng Tây Bắc

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã lùi xa, song ý nghĩa và những giá trị lịch sử vẫn mang tính thời sự cho cả hôm nay và mai sau.

Cải tạo, sửa chữa các điểm di tích lịch sử

Với 45 điểm thành phần, di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt Chiến trường Ðiện Biên Phủ là nơi ghi dấu chiến thắng vĩ đại của dân tộc Việt Nam trước thực dân xâm lược. Gần 70 năm trôi qua, nhiều công trình, di tích thành phần đã và đang xuống cấp, cần được cải tạo, sửa chữa nhằm tiếp tục phát huy giá trị về lịch sử, văn hóa và kinh tế. Ðây cũng là một trong những việc làm thiết thực, ý nghĩa chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Ðiện Biên Phủ.

Đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV

ĐBP - Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV, ngày 5/8, ĐBQH tỉnh Điện Biên, gồm các đồng chí: Nguyễn Văn Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh; Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam; Quàng Thị Nguyệt đã có buổi tiếp xúc cử tri phường Nam Thanh (TP. Điện Biên Phủ) và huyện Điện Biên.