Nam sinh Học viện Kỹ thuật Quân sự nhận Giải thưởng Tài năng Cơ học trẻ 2024

Giải thưởng 'Tài năng Cơ học trẻ Nguyễn Văn Đạo' năm 2024 được trao cho sinh viên Vũ Thanh Hải, Học viện Kỹ thuật Quân sự.

Đại học Bách Khoa Hà Nội: Học phí cao nhất 67 triệu đồng/năm

PGS. Nguyễn Phong Điền - Phó Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội đã ký ban hành văn bản số 4688/QĐ-ĐHBK về Đề án tuyển sinh đại học năm 2024 của Đại học Bách khoa Hà Nội.

Học phí Đại học Bách khoa Hà Nội 2024 cao nhất gần 90 triệu đồng

Đại học Bách khoa Hà Nội chính thức công bố đề án tuyển sinh đại học năm 2024. Trong đó, nhà trường đã công bố mức học phí và lộ trình tăng học phí.

Đại học Bách khoa Hà Nội chọn Ngày của mẹ trao bằng tốt nghiệp

Ngày 12/5, Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức lễ trao bằng tốt nghiệp cho các tân kỹ sư, cử nhân.

Cần kịp thời đào tạo nhân lực công nghệ bán dẫn

Hiện nay Việt Nam đã có khoảng 1 triệu kỹ sư công nghệ thông tin và Chính phủ cũng đã giao nhiệm vụ cho Bộ Giáo dục và Đào tạo đào tạo 50.000 kỹ sư ngành bán dẫn, đáp ứng yêu cầu đến năm 2030.

Xây dựng chương trình đào tạo như thế nào để có 50.000 kỹ sư vi mạch bán dẫn vào năm 2030?

Nhiều trường đã có các ngành như Điện tử-Viễn thông, Kỹ thuật máy tính hay Tự động hóa, Điện. Liệu các ngành học này có đáp ứng yêu cầu kỹ sư vi mạch bán dẫn hay phải có mã ngành riêng? Nhiều câu hỏi được đặt ra về nhân lực bán dẫn...

Vi mạch bán dẫn, cơ hội và thách thức: Đào tạo nhân lực đón 'đại bàng'

So với thế giới, Việt Nam bắt nhịp vào thị trường vi mạch – bán dẫn muộn nhưng vẫn còn nhiều dư địa để phát triển. Vấn đề là nếu không nắm bắt được thời điểm này, rất có thể Việt Nam sẽ không có cơ hội lần nữa.

Thí sinh đăng ký thi đánh giá năng lực tại nhiều trường tăng kỷ lục

Theo thống kê, cả nước có hơn 10 kì thi, với sự tham gia của nhiều trường kỹ thuật, sư phạm, công an, kinh tế với số lượng thí sinh tăng kỷ lục.

Mở ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn cần thị trường

Đề án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao với mục tiêu hình thành đội ngũ 50.000 kỹ sư cho đến năm 2030 là cơ hội cũng như thách thức đối với các cơ sở giáo dục đại học trong việc mở ngành cũng như đào tạo nhân lực thực sự chất lượng.

Thách thức với Việt Nam về nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn: Cả thầy và trò phải là những con người tâm huyết

Ngày 26/4/2024, Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam (REV) và Đại học Bách khoa Hà Nội (HUST) đã phối hợp tổ chức hội thảo 'Chương trình đào tạo cho ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn đến năm 2030 – Thách thức và giải pháp' với sự tham gia của hơn 30 đại học trong cả nước có ngành điện tử - viễn thông.

Thách thức lớn trong việc đào tạo 50.000 kỹ sư vi mạch bán dẫn đến năm 2030

Yêu cầu nguồn nhân lực từ 30.000 – 50.000 phục vụ ngành kỹ sư vi mạch trước năm 2030 vừa là cơ hội, vừa là thách thức với các trường đại học trong việc xây dựng chương trình đào tạo.

'Nở rộ' xét tuyển sớm: Lợi cho đôi bên?

Xét tuyển sớm 'nở rộ' trong nhiều năm nay khi các cơ sở giáo dục đại học được tự chủ trong tuyển sinh.

Chương trình chất lượng cao: Quan trọng là công khai, minh bạch

Từ năm 2024, nhiều cơ sở giáo dục đại học dừng tuyển sinh chương trình đào tạo chất lượng cao.

Sinh viên Hà Nội thưởng thức múa dân gian Ấn Độ

Đoàn múa dân gian Pratibha Kala Kendra từ Ấn Độ vừa có buổi giao lưu và biểu diễn tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Học viện Múa Việt Nam và Đại học Bách khoa Hà Nội. Chương trình để lại nhiều ấn tượng cho các bạn sinh viên và đông đảo công chúng thủ đô.

Nghệ sĩ múa Ấn Độ: Văn hóa Ấn Độ và Việt Nam đều có sự kết nối

Mang điệu múa mùa xuân đến với khán giả Việt Nam, nghệ sĩ múa Ấn Độ chia sẻ cảm xúc của cô về những điểm tương đồng trong văn hóa hai nước.

Cơ sở giáo dục ĐH gặp thách thức về tỷ lệ giảng viên, cơ sở vật chất theo chuẩn

Tiêu chuẩn về giảng viên, cơ sở vật chất theo Thông tư 01 quy định Chuẩn cơ sở giáo dục đại học nhận được nhiều sự quan tâm của lãnh đạo trường đại học.

Trả lương như doanh nghiệp giúp GV sống được bằng lương, có thể nuôi được cả nhà

Theo lãnh đạo trường, để các đơn vị tự chủ nhóm 1, nhóm 2 được thực hiện tự chủ cơ chế tiền lương theo kết quả hoạt động như doanh nghiệp cũng cần có hướng dẫn.

Không dễ đạt mục tiêu đào tạo 50.000 nhân lực ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn đến năm 2030

Các trường đại học trong nước vừa họp bàn về việc phối hợp đào tạo để đáp ứng nhu cầu 50.000 nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn đến năm 2030.

Đào tạo nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn cần theo hướng 'Rộng - Sâu - Cao'

Điều này có nghĩa, nhân lực được đào tạo phải đạt được trình độ cao và chuyên môn sâu. Ngoài ra, cần tranh thủ sự ủng hộ của các nước, người Việt Nam ở nước ngoài và đẩy mạnh hợp tác quốc tế, doanh nghiệp.

Hợp lực đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn

Chiều 6/3, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn chủ trì cuộc họp trực tuyến về đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn.

Tuyển sinh đại học 2025: Thay đổi để thích ứng

Từ năm 2025, nhiều trường đại học (ĐH) dự kiến điều chỉnh phương án tuyển sinh để phù hợp với kỳ thi tốt nghiệp THPT theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

Sức hút và triển vọng của các ngành học mới

Trường kỹ thuật mở ngành xã hội; trường xã hội mở ngành nghệ thuật; trường kinh tế mở ngành kỹ thuật…. đã tạo thành hiện tượng trong mùa tuyển sinh 2024. Nếu phụ huynh, học sinh coi đây là điểm nhấn thú vị thì phía các nhà trường lại rất tự tin với triển vọng của những ngành học mới.

Nhận diện xu hướng tuyển sinh 2025

Xu hướng tuyển sinh của nhiều cơ sở giáo dục đại học là giảm dần phụ thuộc vào kết quả thi tốt nghiệp THPT, tăng tỷ lệ kết quả các kỳ thi riêng.

Thuộc khối kỹ thuật nhưng mở ngành Quản lý giáo dục, ĐH Bách khoa Hà Nội lý giải

Năm 2024, Đại học Bách khoa Hà Nội dự kiến mở thêm 1 ngành đào tạo mới là Quản lý Giáo dục - ED3.

Tuyển sinh đại học 2024: Có 'vỡ trận' khi xét tuyển ngành nóng?

Ghi nhận cho thấy, điểm chuẩn một số ngành nóng dự kiến tiếp tục tạo bất ngờ trong mùa tuyển sinh năm nay.

Giành suất vào đại học sớm

Nhiều trường đại học (ĐH) công bố các phương thức xét tuyển sớm để thí sinh có thêm lựa chọn vào ngành học yêu thích.

Xét tuyển đại học: Mở rộng cơ hội trúng tuyển từ các kỳ thi riêng

Những năm gần đây, thí sinh có xu hướng tham gia các kỳ thi riêng (thi Đánh giá năng lực, thi Đánh giá tư duy...) để tăng cơ hội được xét tuyển vào trường đại học,

Đổ xô mở ngành thiết kế vi mạch – bán dẫn: Lo ngại chất lượng đầu ra

Năm nay một số trường đại học (ĐH) tuyển sinh ngành, chuyên ngành bán dẫn, thiết kế vi mạch. Trong khi đó hiện chưa có định hướng cụ thể về việc Việt Nam sẽ đi theo 'nhánh' nào của ngành công nghiệp công nghệ cao này. Chuyên gia lo ngại việc mở ngành ồ ạt dẫn đến tình trạng đầu vào nóng, đầu ra lạnh như một số ngành trong thời gian qua.

Thi đánh giá năng lực ngày càng quan trọng

Năm 2024, hàng trăm trường đại học sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực của ĐHQG TP HCM và thi đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐHQG Hà Nội để làm căn cứ xét tuyển

Tuyển sinh sớm vì thí sinh hay vì trường?

Hiện nay đã có trường đại học (ĐH) nhận hồ sơ xét tuyển bằng phương thức xét kết quả học bạ 5 kì của thí sinh (lớp 10, lớp 11, học kì I lớp 12). Việc xét tuyển sớm bên cạnh tạo thuận lợi, cơ hội cho thí sinh còn là câu chuyện lo 'nồi cơm' của các trường ĐH.

Phát triển nhân lực: Tỷ lệ xếp loại SV tốt nghiệp có phản ánh đúng thực chất?

Có ý kiến cho rằng, những năm gần đây, số lượng sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi và xuất sắc đạt tỷ lệ cao, có trường lên đến gần 100%.

Đạt từ 80 điểm Kỳ thi đánh giá tư duy có cơ hội trúng tuyển ngành hot của Đại học Bách khoa Hà Nội

Theo PGS.TS Nguyễn Phong Điền, Phó Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội khẳng định nếu thí sinh đạt từ 50/100 điểm trong kì thi Đánh giá tư duy thì có cơ hội trúng tuyển vào một số ngành học của Đại học Bách khoa Hà Nội; muốn trúng tuyển những ngành hot thì phải đạt từ 80/100 điểm trở lên.

Thí sinh đạt trên 50 điểm đánh giá tư duy đều có cơ hội đỗ vào ĐH Bách khoa HN

Sáng nay, ngày 21/1, có gần 5200 thí sinh tham dự đợt 2 kỳ thi đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội, bước vào 'cuộc đua' giành tấm vé vào ĐH sớm.

Năm 2024, nhiều trường kỹ thuật mở thêm các ngành 'hot', giảm học phí cho SV nữ

Đại diện khối các trường kỹ thuật chia sẻ dự kiến tuyển sinh năm 2024, vẫn giữ ổn định các phương thức xét tuyển tuy nhiên sẽ có thêm ngành đào tạo mới.

Tăng học phí đại học: Để không ai bị bỏ lại phía sau

Theo Nghị định 97 Chính phủ vừa ban hành, học phí các cơ sở giáo dục đại học công lập bắt đầu tăng từ năm học 2023 - 2024. Nhiều sinh viên bày tỏ mong muốn bên cạnh việc tính toán tăng học phí phù hợp, nhà trường cần tăng cường các gói hỗ trợ, học bổng để chia sẻ gánh nặng với người học.

Băn khoăn tăng học phí đại học có đi kèm với tăng chất lượng

Từ năm học 2023-2024, mức học phí của các cơ sở giáo dục đại học sẽ chính thức tăng so với năm ngoái. Phụ huynh và sinh viên mong muốn khi các trường đại học tăng học phí thì phải đi kèm với tăng chất lượng.

Tăng học phí đại học có đi kèm tăng chất lượng đào tạo?

Dù đã được dự báo trước song việc học phí đại học năm học 2023-2024 tăng so với năm học trước là nỗi lo không nhỏ với nhiều người học.

Quy định về đối tượng dự thi tại các kỳ thi riêng

Đa dạng hóa phương thức tuyển sinh, gia tăng cơ hội trúng tuyển, cung cấp kết quả thi làm căn cứ xét tuyển đại học…là mục đích tổ chức của các kỳ thi riêng. Quy định khác nhau về đối tượng dự thi là một trong những nội dung thí sinh cần lưu ý trước khi đăng ký thi.

Bỏ xét tuyển học bạ: Giảm thí sinh ảo

Theo Đề án tuyển sinh năm 2024 Trường Đại học (ĐH) Kinh tế quốc dân vừa công bố, nhà trường sẽ không còn phương thức tuyển sinh bằng học bạ. Một số trường top đầu cũng không xét tuyển đầu vào bằng phương án này.

Giải đáp băn khoăn... học phí giáo dục đại học

Theo tinh thần Nghị định số 97/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành, năm học 2023-2024, mức học phí của giáo dục đại học sẽ tăng so với năm học 2022-2023.

3 đại học Bách khoa ký kết trao đổi SV nhưng hơn 1 năm chưa em nào tham gia

Dù thỏa thuận ký kết hợp tác trao đổi SV đã được ký từ hơn 1 năm nay, tuy nhiên đến nay chưa có SV nào tham gia khóa học trao đổi giữa 3 trường ĐH bách khoa.

Tuyển sinh đại học 2024: Có trường giảm mạnh chỉ tiêu xét điểm thi tốt nghiệp

Tính đến nay đã có nhiều trường đại học công bố đề án tuyển sinh năm 2024, trong đó có trường đã điều chỉnh bỏ xét tuyển học bạ, có trường lại giảm chỉ tiêu xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT.

Nhiều trường đại học tính toán đưa chứng chỉ VSTEP vào tiêu chí xét tuyển

Hiện nay, nhiều cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam đã và đang cân nhắc về việc đưa chứng chỉ VSTEP vào trong tiêu chí tuyển sinh.

Hợp tác công nhận tín chỉ, chương trình đào tạo: Cửa đã mở nhưng ít trường vào

Thời gian qua, một số trường đại học (ĐH) đã kí kết thỏa thuận hợp tác đào tạo, công nhận tín chỉ của nhau. Tuy nhiên, việc triển khai vẫn chưa có nhiều thay đổi, trong khi đó, các trường tập trung hướng đến trao đổi sinh viên với các trường nước ngoài.

15 năm trầy trật xin xây trường

15 năm qua, chính quyền địa phương cũng như các sở, ngành có liên quan đã liên tục ban hành 34 văn bản chỉ đạo, báo cáo để tháo gỡ những vướng mắc về nguồn gốc đất công và hoàn thiện thủ tục pháp lý xây dựng Trường Mầm non Tam Phú (phường Tam Phú, TP Thủ Đức, TPHCM) nhưng không tìm được tiếng nói chung. Gần đây, với sự chỉ đạo sát sao của Chủ tịch UBND TPHCM, 'nút thắt' về đất xây dựng trường mới được tháo gỡ.

Ngoại ngữ vẫn chiếm ưu thế trong tuyển sinh đại học

Theo phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 vừa được Bộ GD&ĐT công bố, ngoại ngữ không còn là môn thi bắt buộc như hiện nay. Tuy nhiên, với tuyển sinh đại học, nhiều trường đại học (ĐH) vẫn sử dụng môn ngoại ngữ để xét tuyển.

Thí sinh có thể sử dụng kết quả Đánh giá tư duy xét tuyển trường Y?

Trong mùa tuyển sinh đại học năm 2024, dự kiến nhiều trường đại học chọn sử dụng kết quả Kì thi đánh giá tư duy do Đại học Bách khoa Hà Nội chủ trì để thực hiện tuyển sinh đại học.

Thi tốt nghiệp từ năm 2025: Thận trọng xác định tổ hợp xét tuyển

Bộ GD&ĐT công bố phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2025 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.