Phấn đấu đạt 300 triệu USD từ thị trường carbon

Theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, để tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thúc đẩy phát triển thị trường này, hài hòa lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp, người dân, nhiều bộ ngành phải khẩn trương ban hành kế hoạch giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, hoàn thành trong Quý III năm nay.

Hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến thúc đẩy tăng trưởng xanh

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch-Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc cho biết Bộ đang tiếp tục hoàn thiện các khung pháp lý liên quan đến thúc đẩy và thực hành ESG, đặc biệt là liên quan đến tăng trưởng xanh.

Thách thức đạt mục tiêu tăng trưởng gắn liền với bảo vệ môi trường

Thực hành ESG (Môi trường - Xã hội - Quản trị), cũng như triển khai các mô hình kinh doanh bền vững và tăng trưởng xanh nói chung, không chỉ là xu thế mà còn là điều kiện bắt buộc. Nhiều đối tác thương mại, đầu tư lớn của Việt Nam hiện nay đều đã có những yêu cầu nghiêm ngặt về vấn đề này.

'Chuyển đổi xanh là sống còn, doanh nghiệp buộc phải chiến đấu'

Bên cạnh những động thái thúc đẩy, hỗ trợ chuyển đổi xanh từ phía Chính phủ, bộ, ngành, thời gian tới, thay đổi nhận thức, chủ động tăng tốc chuyển đổi xanh được nhìn nhận là yếu tố sống còn với các doanh nghiệp nếu không muốn bị đào thải.

Thực hành ESG là yêu cầu bắt buộc và yếu tố sống còn với doanh nghiệp

PGS-TS. Nguyễn Đình Thọ, Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách, Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng, việc thực hiện ESG là yêu cầu bắt buộc, cơ quan quản lý nhà nước vẫn đang theo hướng khuyến khích doanh nghiệp. Những thay đổi về quy định gần đây là hướng đến yếu tố bắt buộc tuân thủ.

Thực hiện ESG là sống còn với doanh nghiệp

Theo PGS-TS.Nguyễn Đình Thọ, Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách, Tài nguyên và Môi trường, việc thực hiện ESG là yêu cầu bắt buộc. Đây là một cuộc chiến sống còn, buộc doanh nghiệp phải chiến đấu để dành được sự tồn tại.

Phó Thống đốc nói về 4 vấn đề chủ chốt thực hiện ESG trong ngành ngân hàng

Tiêu chuẩn ESG không còn là lựa chọn mà là bắt buộc khi xuất khẩu tiếp tục là trụ cột tăng trưởng. ESG đang 'phả hơi nóng' đến mọi ngành và lĩnh vực, ngân hàng cũng không đứng ngoài cuộc chơi này...

Xây dựng bộ tiêu chuẩn ESG: Doanh nghiệp không chuẩn bị sẽ bị loại khỏi cuộc chơi

'Trong thời gian vừa qua, các nước phát triển đã dựng hàng loạt hàng rào kỹ thuật. Đầu tiên là chúng ta nhận thẻ vàng về xuất khẩu thủy hải sản. Sau đó các nước phát triển dựng các hàng rào về phát thải carbon có hiệu lực chính thức từ tháng 1/2026'.

Sự kiện chuyên đề Triển vọng Xuất nhập khẩu 2024 quy tụ nhiều lãnh đạo doanh nghiệp xuất nhập khẩu tham dự

Ngày 15/5/2024 vừa qua, tại thành phố Hồ Chí Minh đã chính thức diễn ra sự kiện chuyên đề 'Triển vọng Xuất nhập khẩu 2024' do Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) tổ chức.

Diễn đàn 200 doanh nghiệp thảo luận triển vọng thị trường xuất nhập khẩu

Ngày 15/5, sự kiện chuyên đề 'Triển vọng Thị trường xuất nhập khẩu' do VietinBank tổ chức tại khách sạn Nikko – Sài Gòn thu hút sự tham gia của các chuyên gia.

Gần 200 Lãnh đạo doanh nghiệp Xuất nhập khẩu hội tụ tại sự kiện của VietinBank

Sáng ngày 15/5, sự kiện chuyên đề Triển vọng Thị trường Xuất nhập khẩu do VietinBank tổ chức đã diễn ra thành công tốt đẹp.

Ưu tiên số 1 của các công ty Châu Âu khi mua hàng Việt Nam

Các doanh nghiệp Châu Âu đang quan tâm tới chỉ tiêu ESG về hàng hóa nhập khẩu hơn là chất lượng và giá thành.

Việt Nam có tiềm năng tín chỉ carbon dồi dào, giá trị khoảng 300 triệu USD/năm

Việt Nam được coi là nước có tiềm năng lớn về nguồn cung ứng tín chỉ carbon, nếu thực hiện được các giao dịch tương xứng, nước ta có thể bán tín chỉ carbon với giá trị khoảng 300 triệu USD/năm…

Phát hiện lái xe tàng trữ ma túy trên người

Công an quận Tây Hồ đã tạm giữ hình sự đối tượng Nguyễn Đình Thọ (sinh năm 1993, hộ khẩu thường trú An Phú, Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh) để điều tra hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy.

Doanh nghiệp xanh đang vướng ở khâu... thực thi

Tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh không còn là sự lựa chọn, mà là việc bắt buộc. Tuy nhiên, chiến lược tăng trưởng xanh mới chỉ đi được 1/4 công việc, đó là ban hành khung khổ pháp lý và chính sách, còn 3/4 ở việc thực thi chưa làm được bao nhiêu.

Bí mật trên chiếc ô tô đỗ ở ngõ 108 Thụy Khuê lúc rạng sáng

Công an quận Tây Hồ, Hà Nội cho biết, đơn vị đang tiếp tục điều tra, làm rõ đối tượng Nguyễn Đình Thọ liên quan đến 2 túi nilon chứa ma túy giấu trong người…

Doanh nghiệp làm gì để nắm bắt cơ hội chuyển đổi xanh?

Trong bối cảnh thế giới đang có nhiều thay đổi và diễn biến phức tạp, việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của các quốc gia, trong đó có Việt Nam-nền kinh tế có độ mở cao đang gặp nhiều khó khăn. Cộng đồng doanh nghiệp cần làm gì để nắm cơ hội và vượt qua thách thức trong quá trình chuyển đổi số, chuyển đổi xanh?

Thiếu khung pháp lý cho mô hình tăng trưởng xanh

Đầu tư tăng trưởng xanh đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với đầu tư thông thường. Tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh không còn là sự lựa chọn, mà là việc bắt buộc.

Lối nào cho trái phiếu xanh?

Chi phí chuyển đổi xanh quá lớn, thời gian chuyển đổi dài và những vướng mắc pháp lý là những nút thắt cản trở quá trình 'xanh hóa' hoạt động sản xuất – kinh doanh của nhiều doanh nghiệp Việt Nam.

Hoàn thiện hành lang pháp lý để đẩy mạnh phát triển kinh tế xanh

Tại diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam 'Đẩy mạnh phát triển kinh tế xanh' diễn ra ngày 17/4, tại Hà Nội, các chuyên gia kinh tế, nhà hoạch định chính sách và doanh nghiệp đã chỉ ra những cơ hội và thách thức trong việc tiếp tục cụ thể hóa các hành động, giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy chuyển đổi xanh nền kinh tế của Việt Nam.

Phát triển kinh tế xanh hướng đến phát triển bền vững

Sáng 17/4, Báo Điện tử VOV tổ chức 'Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam: Đẩy mạnh phát triển kinh tế xanh'. Chương trình có sự đồng hành của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP (PVFCCo).

Bài 2: Để Luật Đất đai năm 2024 nhanh chóng đi vào cuộc sống

Có thể nói rằng, Luật Đất đai (sửa đổi) lần này cho thấy cách tiếp cận đất đai cho thị trường bất động sản một cách toàn diện hơn, cân bằng hơn, công bằng hơn, chừng mực nào đó cũng lành mạnh và minh bạch hơn. Nhưng điều quan tâm lớn nhất ở đây là phát triển một thị trường bất động sản hướng nhiều hơn cho những người có thu nhập vừa phải, đảm bảo các mục tiêu xã hội và qua đó cũng đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội.

Tuy Đức công bố nhiều quyết định về công tác cán bộ

Ngày 17/4, UBND huyện Tuy Đức (Đắk Nông) tổ chức Lễ công bố quyết định về công tác cán bộ trên địa bàn.

Toàn cảnh Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh phát triển kinh tế xanh

Sáng 17/4, tại Hà Nội, Báo Điện tử VOV tổ chức 'Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh phát triển kinh tế xanh'.

Bài 1: Kỳ vọng Luật Đất đai (sửa đổi) góp phần tạo nguồn lực phát triển đất nước

Tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 của Quốc hội khóa XV diễn ra tháng 1 năm 2024, Luật Đất đai (sửa đổi) đã chính thức được đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua. Luật Đất đai là dự án luật lớn, có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường của đất nước; có tác động sâu rộng đến các tầng lớp Nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp.

Bán tín chỉ carbon: Tiềm năng lớn của ngành nông nghiệp

Là một trong các quốc gia hàng đầu trồng rừng, chế biến và xuất khẩu đồ gỗ, các chính sách của Việt Nam đang hướng đến một nền lâm nghiệp bền vững, đáp ứng các yêu cầu của thị trường, trong đó có vấn đề tài chính xanh và thị trường carbon. ..

Nghẽn pháp lý ngăn dòng chảy nguồn vốn xanh

Dù nhận được lợi ích dài hơi nhưng nhiều doanh nghiệp tiên phong hoặc bắt buộc chuyển đổi trước áp lực sản xuất 'xanh hóa' đều phải chịu thiệt thòi bởi chính sách thay đổi chậm trễ và thiếu vốn ưu đãi hỗ trợ...

Cấp thiết ban hành 'Danh mục phân loại xanh'

Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, các ngân hàng và doanh nghiệp, một trong những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của thị trường tín dụng xanh, trái phiếu xanh, là khuôn khổ pháp lý chưa hoàn thiện, nhất là còn thiếu các quy định, tiêu chí môi trường, Danh mục phân loại xanh ở cấp quốc gia.

Phát triển thị trường tín dụng xanh và trái phiếu xanh cần tăng tính hấp dẫn

Một trong những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của thị trường tín dụng xanh và trái phiếu xanh là khuôn khổ pháp lý chưa hoàn thiện, nhất là còn thiếu các quy định, tiêu chí môi trường, danh mục phân loại xanh ở cấp quốc gia…

Giải pháp khơi thông, phát triển tín dụng xanh

Sáng 3-4, Tạp chí Nhà đầu tư phối hợp với Viện Chiến lược, chính sách tài nguyên môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức hội thảo 'Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý phát triển tín dụng xanh, trái phiếu xanh: Vấn đề cấp bách'.

Gỡ vướng danh mục phân loại xanh

Tuy rất có tiềm năng, nhưng tín dụng xanh đang tắc vì pháp luật hiện chưa quy định rõ danh mục phân loại xanh cũng như tổ chức nào có chức năng xác nhận đạt tiêu chí 'xanh'.

Cơ quan nào sẽ xác nhận dự án xanh?

Chuyên gia cho biết, việc thẩm định dự án xanh tại các NHTM đang theo hướng dẫn của NHNN. Nhưng cũng có thể dẫn đến việc 'vừa đá bóng, vừa thổi còi'.

Tổ chức nào xác nhận dự án xanh?

Chưa có Danh mục phân loại xanh là điểm nghẽn lớn với tín dụng xanh, trái phiếu xanh ở nước ta hiện nay. Bên cạnh đó, tổ chức nào có chức năng xác nhận xanh cũng còn nhiều ý kiến khác nhau.

Nhiều thách thức đối với phát triển vốn xanh

Khái niệm về tăng trưởng xanh, thị trường vốn xanh còn mới; nhận thức và sự sẵn sàng cho thị trường vốn xanh từ các định chế tài chính, doanh nghiệp còn ở mức thấp… là những thách thức cho sự phát triển của trái phiếu xanh.

Cải thiện môi trường cho công nhân lao động: Doanh nghiệp cần chuyển đổi Xanh

Để đảm bảo an toàn lao động, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, các doanh nghiệp cần phát triển các khu vực 'nhà máy xanh' thông qua việc chuyển đổi mô hình sản xuất, quan trắc môi trường...

Đặt người lao động vào vị trí trung tâm trong hoạt động bảo vệ môi trường

Nhằm tăng cường vai trò của các tổ chức Công đoàn, người lao động trong hoạt động giám sát việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và ứng phó với biến đổi khí hậu, ngày 29-3, Báo Lao động tổ chức Diễn đàn với chủ đề 'Công nhân lao động vì môi trường 2023'.

Đường dây 500 kV mạch 3 - Khó khăn không cản tiến độ

Những ngày đầu tháng 3, tranh thủ thời tiết khô ráo, các nhà thầu đã đưa máy móc, vật tư thiết bị lên các vị trí khó khăn, đồi núi cao, đồng thời bố trí nhân lực thi công ngay tại chỗ.

Phát triển thị trường carbon - Bài cuối: Có cách tiếp cận đúng

Thời gian gần đây, thông tin về sự thành công của hàng loạt dự án tín chỉ carbon lớn tại Việt Nam đã tạo nên hấp lực, thu hút sự quan tâm của dư luận trong nước. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn nhiều thông tin chưa chính xác, khiến dư luận có thể ngộ nhận về tín chỉ và thị trường carbon, ảnh hưởng đến cách tiếp cận đúng đối với thị trường còn đầy mới mẻ này.

Châu Âu bán 120-150 USD/tín chỉ carbon, Việt Nam chỉ bán 5 USD có quá thấp?

Nhiều ý kiến cho rằng các quốc gia ở châu Âu có thể bán 120-150 USD/tín chỉ carbon rừng, Việt Nam bán 5 USD/tín chỉ có quá thấp? Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Quốc Trị đã đưa ra những giải thích xung quanh vấn đề này.

Vì sao Việt Nam chỉ bán 5 USD cho mỗi tín chỉ carbon rừng?

Vẫn còn một bộ phận hiểu chưa đúng về giá bán 5 USD/tín chỉ carbon. Đây là giá bán theo hình thức tự nguyện, nên thấp hơn giá theo hình thức bắt buộc.

Nỗ lực vượt khó để đưa Dự án đường dây 500kV mạch 3 cung đoạn Quảng Trạch - Quỳnh Lưu về đích

Chiều ngày 10/3/2024, tại Hà Tĩnh, Tổng giám đốc Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) Phạm Lê Phú chủ trì cuộc họp điều độ tiến độ Dự án đường dây 500kV mạch 3 cung đoạn Quảng Trạch - Quỳnh Lưu.

Cơ hội tăng doanh thu cho ngành gỗ từ tín chỉ carbon

Nhu cầu và xu hướng xanh hóa nền kinh tế trên toàn cầu đang mở ra cơ hội tham gia thị trường tài chính carbon cho ngành gỗ.

Muốn bán tín chỉ carbon, doanh nghiệp gỗ cần thực hành phát triển bền vững

Việt Nam với 14 triệu ha rừng, nếu quản lý bền vững sẽ tạo ra các tín chỉ carbon thông qua hoạt động giảm phát thải khí nhà kính, tăng hấp thụ carbon.

Chủ tịch Hiệp hội Nhà thầu Xây dựng: 'Tăng giá đất sát thị trường thiệt thòi nhất là doanh nghiệp'

Việc tăng giá đất sát giá thị trường thì nhà nước được lợi nhất vì nguồn thu ngân sách sẽ tăng lên, thứ nhì là người dân. Tuy nhiên bên chịu thiệt thời nhất lại là nhóm doanh nghiệp...

Luật Đất đai sửa đổi: Phân cấp phân quyền liệu có sinh ra 63 luật hóa tại địa phương?

Một trong những lo ngại nhất hiện nay sau khi Luật Đất đai sửa đổi được thông qua và có hiệu lực từ đầu năm 2025 thì liệu rằng việc phân cấp phân quyền có sinh ra 63 luật hóa tại các địa phương hay không?...

Tiếp cận xây dựng bảng giá đất tiệm cận giá thị trường

Vấn đề chủ yếu nhất hiện nay vẫn là giá đất bởi những quan ngại không định được giá đất phù hợp giá thị trường.Theo chuyên gia, điều quan trọng là khi xây dựng bảng giá đất ở 63 tỉnh sẽ tiếp cận như thế nào? Cơ chế, cách thức xác định thống nhất nhưng giá đất cụ thể mỗi nơi có thể sẽ khác nhau...

Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường triển khai nhiệm vụ công tác năm 2024

Ngày 31-1, tại Hà Nội, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức cuộc họp triển khai nhiệm vụ công tác năm 2024.

Luật đất đai 2024 - Nền tảng pháp lý cho giai đoạn phát triển mới của thị trường bất động sản Việt Nam

Vào lúc 14h45 ngày 31/1/2024 sẽ diễn ra tọa đàm 'Luật Đất đai 2024: Nền tảng pháp lý cho giai đoạn phát triển mới của thị trường bất động sản'...