Nếu bỏ lương hưu tối thiểu, nhiều người sẽ nhận mức lương rất thấp

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã bỏ quy định về mức lương hưu thấp nhất, song nhiều ý kiến lo ngại khi không còn mức sàn an sinh tối thiểu, nhiều người hưởng sẽ nhận mức lương rất thấp, không đảm bảo cuộc sống khi về hưu...

Sau ngày 1/7: Lương giáo viên sẽ ra sao?

Theo quy định về lương mới sẽ được áp dụng từ ngày 1/7 tới, nhà giáo sẽ được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề ở mức cao nhất trong các ngành nghề được hưởng phụ cấp ưu đãi. Cơ chế tiền lương mới cũng được xây dựng theo nguyên tắc tiền lương mới không thấp hơn tiền lương cũ.

Lương hưu sẽ áp dụng mức cao nhất có thể từ 1/7/2024

Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết đã đề xuất người được hưởng lương hưu từ ngày 01/7 khi cải cách tiền lương cũng được áp dụng ở mức cao nhất có thể.

Thay thế mức lương mới làm cơ sở tính bảo hiểm xã hội sẽ như thế nào?

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) được Quốc hội thảo luận tại hội trường ngày 27/5 có nhiều điểm mới quan trọng, trong đó có quy định về mức lương mới làm cơ sở tính bảo hiểm xã hội (BHXH).

Bảo đảm vai trò hướng dẫn, hỗ trợ của Tòa án trong tiếp cận, thu thập chứng cứ

Thảo luận về dự thảo Luật Tòa án Nhân dân (sửa đổi), nhiều đại biểu cho rằng, quy định tòa án trực tiếp thu thập tài liệu, chứng cứ và hỗ trợ thu thập tài liệu, chứng cứ trong các trường hợp cụ thể là cần thiết. Quy định này tăng cường trách nhiệm của các bên đương sự trong việc thu thập chứng cứ, bảo đảm được vai trò, sự hỗ trợ của Tòa án Nhân dân trong bối cảnh người dân còn nhiều khó khăn, hạn chế trong việc tiếp cận, thu thập chứng cứ.

Góp ý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Sáng 28/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi đã có nhiều ý kiến đóng góp.

Bổ sung nguồn tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao

Sáng 28/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân sửa đổi.

Ghi âm lời nói, ghi hình của Hội đồng xét xử tại phiên tòa phải được sự đồng ý của Chủ tọa

Đa số ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của Hội đồng xét xử tại phiên tòa, phiên họp phải được sự đồng ý của Chủ tọa phiên tòa. Việc ghi hình ảnh tại phiên tòa, phiên họp chỉ được thực hiện trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp và tuyên án, công bố quyết định...

Rà soát, quy định chặt chẽ Tòa án được thu thập tài liệu, chứng cứ

Họp phiên toàn thể tại Hội trường sáng 28/5, Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức tòa án nhân dân (sửa đổi).

Việc ghi âm, ghi hình ảnh tại phiên tòa phải bảo đảm quyền con người, quyền công dân

Để góp phần nâng cao niềm tin đối với thẩm phán; khuyến khích thẩm phán phấn đấu, yên tâm công tác, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội quy định thẩm phán TAND gồm 2 ngạch: Thẩm phán TAND Tối cao và thẩm phán.

Tranh luận về việc đổi tên tòa án sơ thẩm, phúc thẩm

Trong khi cơ quan soạn thảo - Tòa án nhân dân (TAND) Tối cao tiếp tục đề nghị đổi mới TAND cấp tỉnh thành TAND phúc thẩm, TAND cấp huyện thành TAND sơ thẩm, thì Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) chưa đồng tình với đề xuất này. Tại phiên thảo luận về vấn đề này sáng 28-5, đại biểu Quốc hội cũng còn các ý kiến khác nhau.

Làm rõ những trường hợp tòa án thu thập chứng cứ trong xét xử

Bên cạnh những ý kiến tán thành việc Tòa án không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ thì vẫn có nhiều ý kiến đề nghị quy định: Một số trường hợp cần thiết, Tòa án phải thu thập chứng cứ trong hoạt động xét xử.

Ghi âm, ghi hình tại phiên tòa phải bảo đảm quyền con người

Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy, việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh tại phiên tòa, phiên họp phải bảo đảm quyền con người, quyền công dân, hoạt động thông tin theo quy định của pháp luật.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Bỏ thẩm quyền tòa án được khởi tố vụ án tại phiên tòa

Sáng 28-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

6 nhóm vấn đề giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Trên cơ sở các ý kiến đóng góp của đại biểu, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) gửi đến các đại biểu Quốc hội, trong đó nêu ra 6 nhóm vấn đề.

Tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Sáng nay 28/5, tại phiên thảo luận Hội trường về một số nội dung còn có ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đã trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật.

Nhiều ý kiến không tán thành việc đổi tên tòa án cấp tỉnh, cấp huyện

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, sáng 28/5, Quốc hội nghe Báo cáo Giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Do ĐBQH còn có ý kiến khác nhau và TANDTC tiếp tục đề nghị đổi mới TAND cấp tỉnh thành TAND phúc thẩm, TAND cấp huyện thành TAND sơ thẩm, nên UBTVQH đã chỉ đạo xây dựng 2 phương án tại khoản 1 Điều 4 dự thảo Luật để trình Quốc hội xem xét, thảo luận.

Chưa thống nhất quy định ghi âm, ghi hình trong phiên tòa

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga, trong quy định ghi âm, ghi hình khi tham dự và hoạt động thông tin tại phiên tòa, còn nhiều ý kiến khác nhau.

Tòa án được trực tiếp thu thập tài liệu, chứng cứ?

Ủy ban Thường vụ Quốc hội ủng hộ quy định Tòa án được trực tiếp thu thập tài liệu, chứng cứ và hỗ trợ thu thập tài liệu, chứng cứ

Đề xuất bảo vệ trụ sở Tòa án Nhân dân tối cao, Tòa án Nhân dân cấp cao là cần thiết

Sáng 28.5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi).

Quốc hội chính thức xem xét quy định mới nhất về tiền lương, phụ cấp của Thẩm phán

Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định, Nhà nước có chính sách ưu tiên về tiền lương, phụ cấp đối với Thẩm phán, Thẩm tra viên Tòa án, Thư ký Tòa án…

Hôm nay 28/5, Quốc hội thảo luận về Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 28/5, sau khi nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này.

Hôm nay 28/5, Quốc hội thảo luận về các dự án Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi)

Hôm nay 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi).

Ủy ban Thường vụ Quốc hội không tán thành việc đổi tên tòa án

Với phương án đề xuất đổi tên TAND cấp tỉnh và cấp huyện lần lượt thành tòa án phúc thẩm và sơ thẩm, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ ra nhiều lý do nên giữ nguyên như hiện tại.

'Lương hưu sẽ áp dụng mức cao nhất có thể khi cải cách tiền lương'

Đối với vấn đề hưu trí, theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, người hưởng lương hưu từ 1/7 khi cải cách tiền lương với công nhân viên chức, thì cũng áp dụng ở mức cao nhất có thể.

Đề xuất lương hưu áp dụng ở mức cao nhất có thể khi cải cách tiền lương

Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết đã đề xuất người được hưởng lương hưu từ ngày 01/7 khi cải cách tiền lương cũng được áp dụng ở mức cao nhất có thể.

Sẽ điều chỉnh mức lương hưu 'cao nhất có thể' từ ngày 1/7

Cùng với thời điểm thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 1/7 tới, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất điều chỉnh mức hưởng lương hưu 'cao nhất có thể', để đảm bảo quyền lợi cho người hưu trí...

'Cái khó nhất của cải cách tiền lương là không có tiền, đợt này thì có tiền rồi'

Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung nói như trên khi hồi âm ý kiến đại biểu về tác động của chính sách cải cách tiền lương khi sửa Luật Bảo hiểm xã hội, chiều 27/5.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói về cách tính lương mới khi cải cách tiền lương

Chiều 27-5, Bộ trưởng LĐ-TB-XH Đào Ngọc Dung phát biểu tiếp thu, giải trình trước Quốc hội về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), cải cách tiền lương

Từ 01/7/2024, bảng lương mới của công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo thế nào?

Theo Nghị quyết 27-NQ-TW năm 2018, khi thực hiện cải cách tiền lương, toàn bộ bảng lương mới của công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo sẽ được thiết kế dựa trên các yếu tố cụ thể theo Nghị quyết.

Quốc hội bàn việc thay lương cơ sở bằng mức tham chiếu để đóng BHXH

Do mức tham chiếu là nội dung mới nên Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ quan tâm đánh giá tác động và nghiên cứu bổ sung nguyên tắc cụ thể xác định trong dự thảo luật.

Cải cách tiền lương: Giáo viên lâu năm mong mỏi giữ phụ cấp thâm niên

Phụ cấp thâm niên là một sự động viên, ghi nhận thời gian cống hiến của giáo viên, việc cắt bỏ khoản này khi cải cách tiền lương khiến thầy cô nặng tâm tư.

Sau cải cách tiền lương, công chức, viên chức có còn thưởng Tết?

Thưởng Tết luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm, đặc biệt là cán bộ công chức, viên chức. Vậy từ 1-7-2024, công chức, viên chức có còn thưởng Tết sau cải cách tiền lương?

Ủy ban Thường vụ Quốc hội không tán thành việc đổi tên Tòa án

Thường vụ Quốc hội xây dựng hai phương án trình Quốc hội quyết: hoặc như quy định hiện hành; hoặc quy định TAND sơ thẩm và TAND phúc thẩm như đề nghị của TAND Tối cao.

Nguồn nào để tăng lương cho giáo viên, bác sĩ?

Sau khi tính toán chính sách tiền lương mới theo cải cách tiền lương, nhiều cử tri ngành giáo dục cho rằng, lương mới chưa tương xứng với những công việc của các nhà giáo đang làm, thậm chí còn thấp hơn so với lương hiện nay.

Nâng lương nhân viên y tế, giáo dục từ 1/7 bằng ngân sách hay tự chủ?

Theo ĐBQH Dương Minh Ánh, cử tri băn khoăn khi nâng lương cho đội ngũ y tế và nhà giáo sẽ lấy từ ngân sách hay nguồn thu tự chủ của các đơn vị tự chủ công lập?.

ĐBQH: Giáo viên lo lương mới còn thấp hơn lương hiện tại

Đại biểu Dương Minh Ánh (đoàn Hà Nội) cho hay, nhiều ý kiến cử tri ngành giáo dục lo ngại, lương giáo viên mới thậm chí còn thấp hơn so với lương hiện nay.

Cần có bảng lương chính thức trước thời điểm cải cách tiền lương

Đại biểu Quốc hội kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền trước khi ban hành bảng lương chính thức để thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 1/7 tới, cần có thông tin chính xác, rõ ràng, tránh gây hoang mang cho đối tượng thụ hưởng...

Mấy băn khoăn của đại biểu Quốc hội khi thực hiện chính sách tiền lương mới với giáo viên

Đại biểu Quốc hội phản ánh cử tri ngành giáo dục lo ngại lương người làm việc lâu năm với lương người mới vào làm được tính giống nhau, như vậy sẽ không tạo ra được động lực cống hiến cho các nhà giáo...

Cử tri kiến nghị sớm có thông tin để các đối tượng hưởng lương hiểu rõ ràng, chính xác

Cử tri ghi nhận và đánh giá rất cao sự nỗ lực của các cơ quan chức năng trong việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân để tránh lừa đảo, nhiều đường dây lừa đảo trực tuyến với quy mô lớn đã bị Công an triệt phá và mang lại niềm tin cho nhân dân.

Cơ bản các bộ, ngành, địa phương hoàn thành phê duyệt vị trí việc làm, chuẩn bị cho cải cách tiền lương

Theo Chánh văn phòng Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh, đến nay, cơ bản các bộ, ngành, địa phương đã hoàn thành việc phê duyệt vị trí việc làm.

Bí thư Tỉnh ủy Đỗ Đức Duy thảo luận báo cáo của Chính phủ về tình hình phát triển kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội

Trong phiên thảo luận ở tổ tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sáng nay - 23/5, Bí thư Tỉnh ủy Đỗ Đức Duy - Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái đã tham gia ý kiến đối với Báo cáo của Chính phủ về đánh giá bổ sung tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 và bốn tháng đầu năm 2024; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo chương trình tổng thể của Chính phủ.

Cơ bản hoàn thành phê duyệt vị trí việc làm chuẩn bị cho cải cách tiền lương

Từ ngày 1/7 tới đây, thực hiện cải cách chính sách tiền lương, việc trả lương sẽ theo vị trí việc làm, chức vụ, chức danh của cán bộ lãnh đạo. Như vậy, để xây dựng được hệ thống thang, bảng lương mới, yêu cầu phải hoàn thành được vị trí việc làm. Vậy cho đến thời điểm này, các bộ, ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị đã hoàn thiện ra sao?