Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững: Nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ

Sau hơn 3 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp Nhân dân, tỉnh ta đã triển khai, thực hiện cơ bản đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đưa Thanh Hóa trở thành điểm sáng của cả nước trong công tác giảm nghèo bền vững. Tuy nhiên, cũng như tình trạng chung, chương trình đang có những khó khăn, vướng mắc cần sớm được tháo gỡ.

Ủy ban nhân dân tỉnh trả lời cử tri huyện Đức Cơ về việc dự án đầu tư công trung hạn và hàng năm

Ủy ban nhân dân tỉnh trả lời cử tri huyện Đức Cơ về việc dự án đầu tư công trung hạn và hàng năm.

Nỗ lực thực hiện dự án giảm nghèo và cận nghèo

Thực hiện ý kiến của Cơ quan chủ trì, điều phối (Sở LĐTBXH tỉnh Thái Nguyên) về Chương trình mục tiêu Quốc gia, thành phố Phổ Yên đã và đang quyết tâm thực hiện dự án giảm nghèo và cận nghèo trên địa bàn.

Đẩy nhanh giải ngân vốn, sắp xếp ổn định dân cư nơi cần thiết

Giám sát chuyên đề việc giải quyết tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt; bố trí, sắp xếp ổn định dân cư, Ban Dân tộc HĐND tỉnh Ninh Thuận kiến nghị UBND tỉnh chỉ đạo UBND các huyện đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt và vốn hỗ trợ quy hoạch, sắp xếp ổn định dân cư nơi cần thiết; tập trung hoàn thành công tác quy hoạch, nhất là quy hoạch bố trí, sắp xếp ổn định dân cư để đáp ứng yêu cầu tiêu chí giai đoạn mới…

Tập trung nguồn lực phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trong giai đoạn hiện nay

Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số với 14,2 triệu đồng bào đang sinh sống trên khắp mọi miền đất nước, trong đó tập trung chủ yếu ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Trong suốt những năm qua, được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, sự đoàn kết vượt khó vươn lên của đồng bào các dân tộc, do vậy kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có bước phát triển đáng kể, diện mạo nông thôn miền núi được khởi sắc, đời sống của đồng bào từng bước được cải thiện, nâng lên.

Ưu tiên sử dụng con giống địa phương

Lò Thị Luyến - Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên. Cả ba Chương trình mục tiêu quốc gia: xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đều có nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất. Và mặc dù Nghị định số 38/2023/NĐ-CP (sửa đổi Nghị định số 27/2022/NĐ-CP về cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia) quy định một trong những nguyên tắc hỗ trợ là 'ưu tiên sử dụng giống cây trồng, vật nuôi và những hàng hóa, dịch vụ khác do người dân trực tiếp sản xuất tại địa bàn triển khai dự án…', nhưng đến nay các địa phương, trong đó có cả Điện Biên, đều chưa thể triển khai. Nguyên nhân do vướng mắc về tiêu chuẩn của con giống và việc xác định giá thị trường.

Không gỡ 'lưng chừng' và tuyệt đối không tạo rào cản mới

Đó là đề nghị của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương tại phiên thảo luận tổ sáng nay, 16.1, về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững được phân bổ vốn tăng 47% trong năm 2023

Năm 2023, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã phê duyệt phân bổ 12.692 tỷ đồng nguồn ngân sách trung ương (gồm vốn đầu tư phát triển 5.400 tỷ đồng; vốn sự nghiệp 7.292 tỷ đồng) thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.

Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững được phân bổ vốn tăng 47%

Năm 2023, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã phê duyệt phân bổ 12.692 tỷ đồng nguồn ngân sách Trung ương thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia Giảm nghèo Bền vững.

Nhiều nguyên nhân gây ảnh hưởng đến tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2023

Năm 2023, công tác giải ngân vốn đầu tư công vẫn tiếp tục gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau. Điều này đòi hỏi hệ thống Kho bạc Nhà nước (KBNN) phải liên tục nắm bắt khó khăn, vướng mắc trong quá trình kiểm soát, thanh toán nguồn vốn quan trọng này để đề ra những giải pháp thiết thực.

Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn khoảng 2,93%

Theo báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, ước tính tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%, giảm 1,1%; tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện nghèo còn khoảng 33%, giảm 5,62%. Ước tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số còn khoảng 17,82%, giảm 3,2%, đạt chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ giao và tỷ lệ hộ nghèo trên 74 huyện nghèo giảm từ 4% - 5%.

Chương trình giảm nghèo mang lại khởi sắc

Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về giảm nghèo cùng với các Chương trình, đề án khác góp phần đạt tỷ lệ giảm nghèo đa chiều theo chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ giao hàng năm.

Giải ngân vốn Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững: Liệu có kịp về đích? (Bài 2): 'Lỗi' chính sách hay do con người?

Xây dựng các cơ chế, chính sách sát đúng với thực tiễn là điều kiện cần, trong khi triển khai thực hiện một cách kịp thời, hiệu quả là điều kiện đủ để đưa chính sách vào cuộc sống. Tuy nhiên, thực tế triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững đang cho thấy sự 'lệch pha' giữa chính sách và thực thi chính sách, dẫn đến tiến độ triển khai có độ trễ.

Giải ngân vốn Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững: Liệu có kịp về đích? (Bài 1): Vốn có, nhưng khó tiêu

Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, hướng đến giải quyết những vấn đề cấp thiết, bức bách trong đời sống, đặc biệt là của hộ nghèo, hộ cận nghèo. Tuy nhiên, trái với mong đợi, do quá trình triển khai gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, đã và đang khiến cho tiến độ giải ngân các dự án diễn ra khá chậm.

Quảng Nam: Ì ạch giải ngân vốn Chương trình Mục tiêu Quốc gia

Quảng Nam được Ủy ban Dân tộc của Quốc hội phê duyệt tổng nguồn vốn hơn 3.000 tỷ đồng, trong đó nguồn Trung ương hơn 2.000 tỷ đồng, tuy nhiên, triển khai giải ngân nguồn vốn đến nay vẫn quá chậm.

Phân cấp mạnh về cơ chế và nguồn lực

Nguyễn Hữu Thông - Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận. Lần đầu tiên Quốc hội giám sát đồng thời 3 Chương trình mục tiêu quốc gia. Với khối lượng công việc rất lớn, nhưng Đoàn giám sát có cách làm phù hợp, khoa học nên đã cho thấy bức tranh toàn diện về việc triển khai và kết quả bước đầu của 3 Chương trình. Giám sát cũng đã thể hiện rõ quan điểm, sự nỗ lực, đồng hành của Quốc hội với Chính phủ trong việc triển khai các Chương trình đầy nhân văn và ý nghĩa này.

Chính phủ sẽ trình Quốc hội cho thí điểm cơ chế phân cấp cho cấp huyện

Chính phủ sẽ trình Quốc hội cho thí điểm cơ chế phân cấp gọn cho cấp huyện trong triển khai thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), coi đây là một trong những giải pháp quan trọng để đẩy nhanh tiến độ thực hiện 3 chương trình.

Phân cấp mạnh về cơ chế và nguồn lực cho địa phương

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, chiều nay 30/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.

Chính phủ cần sớm giao vốn và ban hành cơ chế đẩy nhanh 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, ngày 30-10, Quốc hội thảo luận về việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Các chương trình mục tiêu quốc gia phải đảm bảo yếu tố bền vững cao

Cần quan tâm đến cách làm và chất lượng của các chương trình mục tiêu quốc gia. Các chương trình này phải đảm bảo mang tính bền vững cao - Đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) nhấn mạnh yếu tố này khi thảo luận ở hội trường sáng 30/10 về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Giải ngân vốn đầu tư công: Áp lực ở chặng cuối! (Bài 2): Những rào cản gây 'độ trễ'

Công tác giải ngân vốn đầu tư công đang vướng phải nhiều rào cản khách quan lẫn chủ quan, cả về chính sách, thủ tục lẫn con người thực hiện. Những rào cản ấy đã và đang khiến cho mục tiêu giải ngân khó đạt như kỳ vọng.

Gỡ khó trong thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia 1719

Tuy đã được một số kết quả tích cực sau 3 năm thực hiện nhưng Chương trình mục tiêu Quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS&MN) (Chương trình MTQG 1719) vẫn còn gặp vướng mắc về cơ chế, phương thức thực hiện... cần được tháo gỡ, 'khai thông' kịp thời.

Phú Yên: Quy định việc quản lý, vận hành, bảo trì công trình xây dựng

UBND tỉnh Phú Yên vừa ban hành Quyết định quy định việc quản lý, vận hành công trình; quy trình bảo trì, mức chi phí bảo trì công trình đối với các dự án đầu tư xây dựng theo cơ chế đặc thù trong tổ chức thực hiện dự án đầu tư xây dựng quy mô nhỏ, kỹ thuật không phức tạp thuộc các Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh Phú Yên. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 16/10/2023.

Phấn đấu hoàn thành cao nhất các mục tiêu chương trình MTQG giai đoạn 2021 - 2025

Mới đây, Văn phòng Chính phủ đã có thông báo kết luận của Trưởng Ban Chỉ đạo tại Phiên họp thứ 4 của Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 về sơ kết tình hình triển khai thực hiện từ năm 2021 đến nay và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong thời gian tới.

Ủy ban Dân tộc trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Yên Bái

Ủy ban Dân tộc trả lời cử tri Yên Bái về kiến nghị đề nghị hướng dẫn, tháo gỡ khó khăn để đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án, tiểu dự án theo Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 và sớm ban hành, hướng dẫn chế độ, chính sách về tiếp tục hỗ trợ đối với các hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách xã hội tại các xã, thôn bản đặc biệt khó khăn.

Chia sẻ kinh nghiệm trong xây dựng nông thôn mới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại Việt Nam, đại diện Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho rằng, công tác chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp, nhất là sự chỉ đạo quyết liệt của người đứng đầu ở mỗi địa phương chính là yếu tố then chốt để xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt, phải biết phát hiện nhân tố điển hình, phát huy được vai trò gương mẫu, đi đầu thực hiện của người có uy tín (già làng, trưởng bản...) tại mỗi cộng đồng.

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang: Quyết liệt triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản số 392/TB-VPCP thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương tại Phiên họp thứ 4 của Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 trực tuyến với các địa phương về sơ kết tình hình triển khai thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia từ năm 2021 đến nay và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong thời gian tới.

Quyết liệt trong triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Từ nay đến cuối năm 2023 và hết giai đoạn 2021-2025, các bộ, cơ quan, địa phương nghiêm túc hơn nữa, quyết liệt hơn nữa với quyết tâm chính trị cao nhất, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và người dân nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Thiết lập đường dây nóng tiếp nhận phản ánh về khó khăn trong triển khai chương trình mục tiêu quốc gia

Ủy ban Dân tộc thiết lập đường dây nóng hoặc hình thức phù hợp để tiếp nhận thông tin, phản ánh của các địa phương về khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; hoàn thành trong tháng 9/2023.

Quyết liệt triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản 392/TB-VPCP ngày 24/9/2023 thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương tại Phiên họp thứ 4 của Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 – 2025 trực tuyến với các địa phương về sơ kết tình hình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia từ năm 2021 đến nay và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong thời gian tới.

Hà Tĩnh thực hiện kết luận của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang về các chương trình mục tiêu quốc gia

UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ban, ngành cấp tỉnh; Ủy ban MTTQ tỉnh; UBND các huyện, thành phố, thị xã về việc triển khai thực hiện Thông báo Kết luận của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tại hội nghị các chương trình mục tiêu quốc gia.

Hỗ trợ sửa chữa, cải tạo, xây mới nhà ở cho đồng bào dân tộc thiểu số

Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn sẽ được hỗ trợ xây dựng 01 căn nhà theo phong tục tập quán địa phương, đảm bảo 3 cứng (nền cứng, khung - tường cứng, mái cứng).

Đoàn giám sát của Quốc hội về 3 Chương trình mục tiêu quốc gia họp phiên thứ năm

Chiều 7.9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương - Trưởng đoàn giám sát của Quốc hội 'Việc thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030', Đoàn giám sát họp phiên thứ năm.

Nhiều khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ kịp thời

Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là chương trình), tỉnh Quảng Nam đã ban hành các cơ chế, chính sách đặc thù của địa phương như nhóm chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, đầu tư và hỗ trợ đầu tư hạ tầng... có tính chất đột phá nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của chương trình. Tuy nhiên, việc triển khai chương trình đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần phải khắc phục và có hướng giải quyết kịp thời.

Quy định về phân cấp quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố tổ chức thực hiện CTMTQG XDNTM giai đoạn 2021 - 2025 được phê duyệt tại Quyết định số 263/QĐ-TTg, ngày 22/02/2022 của Thủ tướng Chính phủ.

Đắk Nông 'giữ lửa' cho nông thôn mới

Tỉnh Đắk Nông đang quyết tâm giữ vững và nâng cao chất lượng các tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM).