Gần hơn với cử tri qua hoạt động khảo sát, giám sát

HĐND tỉnh Đắk Nông tăng cường, nâng cao hoạt động khảo sát, giám sát, góp phần đôn đốc, kiểm tra, bảo đảm thực thi có hiệu quả chính sách, pháp luật và các nghị quyết của HĐND.

Tổng kết, luật hóa những cơ chế đặc thù hiệu quả

Từ thực tiễn triển khai Nghị quyết số 43 về hỗ trợ phục hồi kinh tế - xã hội và các Nghị quyết về một số dự án quan trọng quốc gia, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, trong bối cảnh còn nhiều khó khăn hiện nay, Quốc hội nên xem xét, ban hành các cơ chế, chính sách nhằm tiếp tục hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, khơi thông nguồn lực đầu tư sản xuất, kinh doanh, các cơ chế chính sách đặc thù đã phát huy hiệu quả cần được tổng kết, đánh giá kỹ lưỡng để có thể luật hóa.

Vốn cần, nhưng chưa đủ - Bài 1: Khi cần câu 'đủ mồi'

Chính sách tín dụng ưu đãi do Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện là một cấu phần quan trọng trong thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Tuy nhiên, để nguồn vốn này phát huy được hiệu quả và bền vững là một bài toán không mấy dễ dàng.

Phát huy hơn nữa vai trò của khoa học công nghệ trên tất cả các lĩnh vực

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, để góp phần thực hiện thành công Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, thúc đẩy phát triển nhanh và bền vững, trong thời gian tới, cần phát huy hơn nữa vai trò của khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trên tất cả các lĩnh vực...

Vốn vay ưu đãi theo Nghị định số 28 tạo động lực thoát nghèo

Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Nghị định số 28) đã cung ứng vốn, tạo động lực cho các hộ nghèo ở tỉnh Đắk Nông vươn lên.

364 hộ dân tộc thiểu số Đắk Nông được vay vốn theo Nghị định số 28

Tổng dư nợ cho vay đến tháng 2/2024 theo Nghị định số 28 đạt 20,8 tỷ đồng, với 364 hộ được vay. Các hộ dân chủ yếu vay vốn hỗ trợ đất ở, đất sản xuất và chuyển đổi nghề.

Hiệu quả chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị định 28

Ngày 26/4/2022, Chính phủ ban hành Nghị định 28 về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2030, trong đó giai đoạn 1 từ năm 2021 đến năm 2025.

Sửa đổi một số nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa có công văn đồng ý với đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP).

Vốn vay ưu đãi theo Nghị định 28: 'Đòn bẩy' giúp người dân thoát nghèo

Sau 2 năm triển khai, chính sách tín dụng theo Nghị định 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ đã tạo cơ hội cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh phát triển nhiều loại hình sinh kế, tạo nguồn thu nhập ổn định, nhất là đối với hộ nghèo, cận nghèo. Qua đó, tạo 'đòn bẩy' để người dân vươn lên thoát nghèo bền vững.

Chương trình Tin tức Đắk Nông ngày 11/4/2024

Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Đắk Nông tổ chức Hội nghị quán triệt, tuyên truyền các chỉ thị, nghị quyết, kết luận của Đảng cho khoảng 3.600 cán bộ, đảng viên; UBND tỉnh Đắk Nông làm việc với Đoàn chuyên gia tư vấn phát triển CVĐCTC UNESCO Đắk Nông; Huyện Đắk Glong triển khai cho 188 hộ dân được vay trên 14 tỷ đồng vốn ưu đãi theo Nghị định số 28 của Chính phủ...

Đắk Glong phát huy nguồn vốn vay từ Nghị định số 28

Từ nguồn vốn vay ưu đãi, nhiều hộ dân ở huyện Đắk Glong (Đắk Nông) vươn lên ổn định cuộc sống.

Đắk Glong hỗ trợ 7,5 tỷ đồng cho hộ DTTS làm nhà ở, chuyển đổi nghề

Chiều 2/4, Ban Dân tộc-HĐND tỉnh Đắk Nông đã giám sát kết quả thực hiện Nghị định số 28/2022, ngày 26/4/2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi trên địa bàn huyện Đắk Glong (Nghị định số 28).

Cơ hội thoát nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Nguyên Bình triển khai hiệu quả chính sách tín dụng ưu đãi Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP. Qua đó, hỗ trợ người dân trên địa bàn tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, góp phần tích cực giảm nghèo bền vững tại địa phương.

Ban Dân tộc HĐND tỉnh giám sát việc thực hiện Nghị định 28 của Chính phủ

Chiều 25/3, tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh (NHCSXH), Đoàn giám sát của Ban Dân tộc HĐND tỉnh do đồng chí Nguyễn Quốc Khánh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh làm trưởng đoàn giám sát tình hình triển khai thực hiện Nghị định số 28 ngày 26/4/2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2030, giai đoạn 1 từ năm 2021 đến năm 2025.

Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến dự Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh

Tối 23/3, tại Di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, huyện Cô Tô long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập (23/3/1994 - 23/3/2024) và khai mạc du lịch Cô Tô năm 2024. Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến dự và phát biểu tại buổi Lễ.

Chủ tịch Đỗ Văn Chiến: 'Huyện Cô Tô lưu ý phát triển thế mạnh dịch vụ, du lịch'

Tối 23/3, huyện Cô Tô (Quảng Ninh) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập 23/3 (1994-2024). Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến dự Lễ kỷ niệm.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh kiểm tra kết quả thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia tại huyện Trạm Tấu

Sáng 22/12, đồng chí Hầu A Lềnh - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc làm trưởng đoàn đã đến đi kiểm tra kết quả thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia tại huyện Trạm Tấu.

Vốn vay ưu đãi - Tạo cơ hội thoát nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Sau hơn một năm đi vào cuộc sống, Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 đã có những tác động tích cực tới các đối tượng được thụ hưởng trên địa bàn tỉnh.

Vi phạm bản quyền tại làng nghề: Khó kiểm soát

Chế tài xử lý việc xâm phạm quyền tác giả đã có. Cụ thể, theo Nghị định số 131 của Chính phủ ngày 16/10/2013 được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định số 28 ngày 20/3/2017, mức xử phạt vi phạm cao nhất là 250 triệu đồng đối với cá nhân vi phạm, 500 triệu đồng đối với tổ chức vi phạm. Tuy nhiên, vì lợi nhuận, vi phạm bản quyền tại các làng nghề thủ công vẫn diễn ra khá phổ biến và khó kiểm soát.

Huyện Mai Châu: Tiếp sức cho người dân vùng đất khó

Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I từ năm 2021 - 2025 đang mở ra cơ hội nâng cao đời sống vùng ĐBDTTS&MN trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện Mai Châu nói riêng. Từ khi Nghị định số 28/2022/NĐ-CP được ban hành, Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Mai Châu đã phối hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền để chỉ đạo quyết liệt việc rà soát, phê duyệt danh sách các đối tượng và giải ngân nguồn vốn vay.

TS. Vũ Tiến Lộc: 'Mỗi năm Việt Nam cần 20 - 30 tỷ USD cho cơ sở hạ tầng để duy trì tăng trưởng kinh tế'

Theo TS. Vũ Tiến Lộc, ước tính mỗi năm Việt Nam cần 25 - 30 tỷ USD đầu tư cho cơ sở hạ tầng bao gồm cả ngành điện nhằm duy trì tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam chỉ có thể dành 15 - 18 tỷ USD (khoảng 7% GDP) cho chi tiêu cơ sở hạ tầng, số còn lại phải huy động từ khu vực tư nhân.

Chủ tịch VIAC: Phương thức PPP được coi là 'ngôi sao hy vọng' của nền kinh tế Việt Nam

Mỗi năm, dự kiến Việt Nam sẽ thiếu tới 15 tỷ USD tài trợ cho hạ tầng, trong đó tài chính và tài trợ của khu vực tư nhân sẽ có vai trò thiết yếu, khi mức nợ công của Việt Nam được thiết lập ở mức 60% GDP. Để mở rộng nguồn tài chính, phương thức PPP được coi là 'ngôi sao hy vọng' của nền kinh tế Việt Nam...

Tín dụng chính sách tiếp sức giảm nghèo bền vững ở Đắk Nông

Nguồn vốn tín dụng chính sách được xem là đòn bẩy quan trọng giúp người nghèo và các đối tượng chính sách có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Gỡ vướng cho các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư

Theo ông Nguyễn Tiến Huy - Giám đốc Văn phòng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững, trực thuộc VCCI cho hay, cần thống nhất cách hiểu, nhận diện rào cản, tìm ra giải pháp gỡ vướng, thúc đẩy triển khai mạnh mẽ các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Vì sao gần 3 năm có Luật nhưng dự án PPP chỉ đếm trên đầu ngón tay?

Mặc dù hệ thống khung pháp lý cho các dự án PPP đã bước đầu được hình thành, tuy nhiên thể chế PPP vẫn chồng chéo trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật…

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Cải cách thủ tục hành chính để tháo gỡ khó khăn thực hiện Luật Đầu tư công

Chiều 6/11, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục tiến hành Phiên Chất vấn và trả lời chất vấn.

Vướng mắc chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Sáng 6/11, Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn giữa nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV. Tại phiên chất vấn, Ma Thị Thúy - Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết nguyên nhân của tồn tại, hạn chế và giải pháp để đẩy nhanh tiến độ việc xử lý các tổ chức tín dụng, qua đó đảm bảo an toàn hệ thống?

Dư nợ cấp tín dụng dự án BOT, BT giao thông là hơn 92.300 tỷ đồng

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết tổng dư nợ thực hiện cấp tín dụng đối với các dự án BOT, BT giao thông là hơn 92.300 tỷ đồng, tuy nhiên nợ xấu chiếm 3,83%, nợ nhóm 2 chiếm 26,52%.

Thống đốc NHNN giải trình tín dụng tăng trưởng chậm

Trong phiên chất vấn các thành viên Chính phủ ngày 6/11, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng đã trở lời những truy vấn của đại biểu quốc hội vì tín dụng ế ẩm, cơ chế room tín dụng chưa được gỡ bỏ…

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP CHIỀU 06/11: TIẾP TỤC PHIÊN CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, 14h00 chiều 06/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục tiến hành Phiên Chất vấn và trả lời chất vấn. Phiên họp được phát thanh, truyền hình trực tiếp trên Truyền hình Việt Nam, Truyền hình Quốc hội Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam.

Tạo động lực giúp đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo

Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã tiếp sức cho các đối tượng thụ hưởng ở Cao Bằng vươn lên thoát nghèo.

Chư Pưh tăng tốc giải ngân nguồn vốn hỗ trợ đối tượng chính sách

Ngay sau khi UBND huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) phê duyệt danh sách đối tượng thụ hưởng, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) huyện đã tăng tốc giải ngân nguồn vốn tín dụng ưu đãi nhằm hỗ trợ người dân xây dựng nhà ở, chuyển đổi nghề theo Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.

Chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ

Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (MN), vùng đặc biệt khó khăn luôn là chủ trương, chính sách được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Trong những năm gần đây, nhiều chính sách đã phát huy hiệu quả và làm thay đổi toàn diện đời sống của đồng bào các DTTS ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

Đa dạng các hình thức hỗ trợ hộ nghèo

Để thúc đẩy giảm nghèo, tỉnh Cao Bằng đã triển khai đa dạng các giải pháp hỗ trợ qua đó giúp nhiều hộ có cơ hội vươn lên thoát nghèo.

Cách nào giúp người dân vùng biên phát triển kinh tế?

Nhiều năm nay, Đảng và nhà nước ta luôn có chủ trương chăm lo, đầu tư, hỗ trợ nhiều mặt để giúp người dân ở vùng biên giới ổn định cuộc sống, từ đó an tâm bám bản, bám làng, không vượt biên trái phép, không buôn lậu hoặc bị lợi dụng, mua chuộc vận chuyển hàng cấm qua biên giới.

Tín dụng chính sách hỗ trợ hộ nghèo vượt khó

Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự nỗ lực vươn lên của người dân, công tác giảm nghèo ở huyện Bù Đăng (Bình Phước) thời gian qua đã đạt những kết quả tích cực. Trong đó, nguồn vốn tín dụng chính sách được xem là 'đòn bẩy' quan trọng giúp người nghèo và các đối tượng chính sách khác có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Huyện Chi Lăng triển khai hiệu quả Nghị định số 28 của Chính phủ

Trong tháng 9/2023, Ngân hàng chính sách xã hội (CSXH) huyện Chi Lăng tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương giải ngân chương trình cho vay phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi