Nhiều vụ ngộ độc tập thể do bị 'trà trộn' nguyên liệu thực phẩm trôi nổi

Trước tình trạng các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể có chiều hướng gia tăng, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đề nghị nâng cao nhận thức của người dân, từ đó thay đổi hành vi mua lương thực, thực phẩm ở những nơi an toàn, không mua các sản phẩm trôi nổi.

Đình chỉ ngay các cơ sở cung cấp không đảm bảo ATVSTP

Chiều 1/6, tại cuộc Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, trong 5 tháng đầu năm 2024, toàn quốc đã ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) khiến trên 2.100 người mắc và 6 trường hợp tử vong.

Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng là do bị trà trộn thực phẩm trôi nổi

Trong các vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng vừa qua, khi thực hiện truy xuất nguồn gốc, đã phát hiện một số cơ sở đã được cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm nhưng thu gom các nguyên liệu trôi nổi bên ngoài.

Thứ trưởng Bộ Y tế: Truy xuất sau một số vụ ngộ độc thực phẩm, phát hiện cơ sở trà trộn nguyên liệu trôi nổi

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho hay, khi thực hiện truy xuất nguồn gốc cùng với Bộ NNPTNT sau một số vụ ngộ độc thực phẩm thì phát hiện một số cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận ATTP có hiện tượng thu gom các nguyên liệu trôi nổi bên ngoài…

Vẫn 'nóng' vấn đề an toàn thực phẩm

Trước những diễn biến phức tạp của tình hình ngộ độc thực phẩm (NĐTP), thời gian qua, lãnh đạo Bộ Y tế, lãnh đạo tỉnh đã triệu tập các cuộc họp khẩn để chỉ rõ nguyên nhân, trách nhiệm cũng như đề ra giải pháp để ngăn ngừa NĐTP.

Tập trung các giải pháp giảm thiểu ngộ độc thực phẩm

Theo báo cáo của Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), trong 5 tháng đầu năm 2024, cả nước xảy ra 36 vụ ngộ độc thực phẩm, với 2.138 người mắc (tăng hơn 200% so với cùng kỳ năm 2023)... vấn đề đặt ra hiện nay là tập trung các giải pháp giảm thiểu ngộ độc thực phẩm.

Tăng cường bảo đảm an toàn và phòng chống ngộ độc thực phẩm

Sáng 21/5, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố về tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) và phòng chống ngộ độc thực phẩm (NĐTP). Thứ trưởng Thường trực Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên chủ trì hội nghị. Dự tại điểm cầu của tỉnh có đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo ATTP tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan.

Tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm

Sáng 21/5, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), phòng chống ngộ độc thực phẩm (NĐTP). Thứ trưởng Thường trực Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên chủ trì hội nghị.

Tăng cường công tác phòng, chống ngộ độc thực phẩm

Sáng ngày 21/5, tại TP Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) và phòng, chống ngộ độc thực phẩm (NĐTP).

Ngộ độc thực phẩm và các biện pháp phòng ngừa

Thời gian gần đây, trong nước xảy ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) tập thể khiến người dân lo lắng bởi nguy cơ NĐTP từ các bếp ăn tập thể, thức ăn đường phố hay ngộ độc do độc tố tự nhiên (ĐTTN) vẫn tiềm ẩn. Vì vậy, làm thế nào để phòng ngừa NĐTP là vấn đề được nhiều người dân quan tâm hiện nay.

Hải Phòng: Chủ động phòng ngừa không để xảy ra ngộ độc thực phẩm

UBND Tp.Hải Phòng yêu cầu các sở, ngành, chính quyền địa phương chủ động, tập trung thực hiện các giải pháp phòng ngừa không để xảy ra ngộ độc thực phẩm.

Triển khai các biện pháp ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm

Ngày 3-5, Phó thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký ban hành Công điện số 44/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương triển khai các biện pháp ngăn ngừa, xử lý ngộ độc thực phẩm (NĐTP).

Đã tìm ra nguyên nhân khiến 74 người ngộ độc thực phẩm tại Khánh Hòa

Kết quả kiểm nghiệm mẫu nguyên liệu rong biển để chế biến món cơm cuộn lấy từ cơ sở chế biến, Viện Pasteur Nha Trang phát hiện tụ cầu khuẩn Staphylococcus aureus và phát hiện chủng sinh nội độc tố Staphylococcal enterotoxin.

Nguyên nhân khiến hàng chục học sinh huyện Khánh Sơn ngộ độc

Liên quan sự cố hàng chục học sinh ở huyện miền núi Khánh Sơn nhập viện sau khi ăn sáng từ hàng rong như Báo CAND đã thông tin, chiều 26/4 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (VSTP) tỉnh Khánh Hòa cho biết, đã có báo cáo kết thúc điều tra vụ việc này.

Kết luận vụ ngộ độc thực phẩm liên quan đến học sinh Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi, Nha Trang

Có 12 học sinh đã bị ngộ độc sau khi mua, sử dụng thức ăn sẵn bán tại cổng trường. Kết quả kiểm nghiệm mẫu bề mặt dụng cụ đựng thức ăn của 1 cơ sở thức ăn đường phố phát hiện vi khuẩn Salmonella spp. và vi khuẩn Escherichia coli.

Ăn thức ăn vỉa hè, 12 học sinh ở Nha Trang nhập viện

Thông tin từ Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (VSATTP) tỉnh Khánh Hòa ngày 15/4 cho biết, cơ quan này vừa có báo cáo vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) hàng ăn vỉa hè phố liên quan 12 học sinh Trường PTTH Nguyễn Văn Trỗi, phường Xương Huân, TP Nha Trang. Đây là một trong 4 vụ NĐTP đã xảy ra trên địa bàn Khánh Hòa và là một trong 3 vụ NĐTP trong giới học sinh.

Xác định nguyên nhân 12 học sinh trường THPT tại Nha Trang ngộ độc thực phẩm

Qua kết quả điều tra, 12 bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm đều có điểm chung là mua thức ăn tại vỉa hè trước trường THPT Nguyễn Văn Trỗi, TP Nha Trang.

Cảnh báo nguy cơ mất an toàn thực phẩm mùa nắng nóng

Nam Bộ đang trong giai đoạn thời tiết nắng nóng kéo dài, là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn, vi-rút spp. Căn cứ kết quả kiểm nghiệm các mẫu thực phẩm, Chi cục ATVSTP tỉnh Khánh Hòa có báo cáo và nếu không bảo quản cẩn thận và phát triển khiến thức ăn dễ bị ôi thiu. Trong khi đó, nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm không bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) đang diễn ra càng làm gia tăng nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm (NĐTP), đặc biệt là NĐTP tập thể với số lượng người mắc tăng và ngày càng nghiêm trọng. Điều này một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo trong vấn đề ATVSTP.

TP.Hồ Chí Minh: Tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm dịp cuối năm

Nỗi lo thực phẩm (TP) mất an toàn là vấn đề tồn đọng suốt nhiều năm qua, gây ra những hệ lụy không nhỏ cho gia đình và xã hội. Thời gian qua, lực lượng chức năng TPHCM đã nỗ lực bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn, góp phần bảo vệ người dân. Những tháng cuối năm 2023 và những năm kế tiếp, các ban ngành hữu trách thành phố sẽ tiếp tục tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước (QLNN) về ATTP, quyết liệt kiểm soát thị trường để bảo đảm an toàn cuộc sống người dân.

Được mời uống trà sữa gần trường, 17 em học sinh phải nhập viện

Cơ quan chức năng tỉnh Đắk Lắk vừa có báo cáo ban đầu về vụ 17 em học sinh tiểu học nghi bị ngộ độc trà sữa.

Bé gái tử vong nghi ngộ độc: Bánh su kem có thể đã nhiễm khuẩn từ trước

Các chuyên gia y tế nhận định, vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) khiến bé gái 6 tuổi tử vong và hàng chục người nhập viện là do ăn bánh su kem bị nhiễm khuẩn.

Cần ngăn chặn ngộ độc thực phẩm hàng loạt

Chiều 03/10, phóng viên tìm đến Chung cư Palm Heights (P.An Phú, TP.Thủ Đức, TPHCM) để nắm thêm thông tin về tình hình liên quan vụ nghi ngộ độc thực phẩm (NĐTP) hàng loạt khiến một bé gái tử vong trước đó. Phía bên trong chung cư, CATP.Thủ Đức vẫn đang tiếp cận nhiều gia đình, lấy lời khai một số cá nhân để phục vụ công tác điều tra.

Ngộ độc thực phẩm do độc tố tự nhiên và những điều cần biết

Thực phẩm có độc tố tự nhiên (ĐTTN) là loại thực phẩm có sẵn các chất độc. Tùy vào loại thực phẩm, lượng tiêu thụ, cách chế biến mà người ăn có thể bị ngộ độc và biểu hiện với các mức độ khác nhau. Số người bị ngộ độc thực phẩm (NĐTP) do ĐTTN thường ít nhưng số lượng tử vong lại chiếm tỷ lệ cao.

Đề nghị chủ cơ sở bánh mỳ Phượng chịu chi phí điều trị người bị ngộ độc

Liên quan đến vụ ngộ độc sau khi ăn bánh mỳ Phượng (đường Phan Châu Trinh, P. Minh An, TP Hội An, Quảng Nam), chiều 14-9, ông Mai Văn Mười – Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết, qua thống kê đến nay đã có 141 người bị ngộ độc, trong đó có 33 người nước ngoài. Ngoài ra, có ghi nhận thông tin từ một số người dân, du khách khác qua điện thoại. Hiện nay, đa số các bệnh nhân đang điều trị cơ bản ổn định, chưa ghi nhận bệnh nhân tử vong.

Ngộ độc sau khi ăn bánh mỳ Phượng (TP Hội An): Xác định ban đầu có hơn 100 người nhập viện điều trị

Liên quan đến vụ ngộ độc sau khi ăn bánh mỳ Phượng (đường Phan Châu Trinh, phường Minh An, TP Hội An, Quảng Nam), đến 16 giờ 30 chiều 13-9, T.S Mai Văn Mười - Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết, qua ghi nhận ban đầu có 91 người bị ngộ độc phải nhập viện điều trị. Trong khi đó, Bệnh viện Đa khoa Thái Bình Dương cho hay, riêng đơn vị này đã tiếp nhận hơn 100 bệnh nhân bị ngộ độc đến điều trị, nhiều bệnh nhân là người nước ngoài.

Liên tiếp xảy ra ngộ độc sau khi ăn món cá ủ chua

Ngày 26/7, TS Mai Văn Mười, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết, vừa xảy ra 2 vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) liên quan đến người dân thôn 2 và thôn 4, xã Phước Chánh, huyện Phước Sơn.

Phòng, chống ngộ độc - từ bỏ thói quen sử dụng thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên không đảm bảo

Thời gian qua, công tác an toàn thực phẩm (ATTP) được các cấp, ngành quan tâm, chỉ đạo, tổ chức thực hiện bằng những giải pháp cụ thể, thiết thực. Công tác đảm bảo ATTP đã đạt được bước chuyển đáng kể. Tuy nhiên, từ đầu năm đến nay trên địa bàn tỉnh vẫn xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP), có ca tử vong do ăn phải nấm rừng độc. Qua đó cần đẩy mạnh hơn nữa các biện pháp phòng, chống NĐTP trên địa bàn.

Xử phạt 100 triệu đồng đối với cơ sở để xảy ra ngộ độc thực phẩm

UBND tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành quyết định xử phạt hành chính 100 triệu đồng đối với dịch vụ gia chánh Bảo Trân do vi phạm an toàn thực phẩm.

Hiệu quả của chương trình tuyên truyền '3 trong 1' tại một huyện miền núi

Ngoài việc tuyên truyền phổ biến pháp luật về đảm bảo an toàn thực phẩm, lực lượng Công an tại tỉnh Quảng Nam còn tổ chức tuyên truyền về công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC và CNCH); hướng dẫn cài đặt ứng dụng VNeID và kích hoạt tài khoản định danh điện tử cho người dân, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Phước Sơn.

7 bệnh nhân ngộ độc món 'cá ủ chua' xuất viện

7/9 bệnh nhân bị ngộ độc món cá ủ chua là người dân huyện Phước Sơn, Quảng Nam đã được xuất viện. 2 bệnh nhân còn đang tiếp tục theo dõi, điều trị tại Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam có sức khỏe ổn định, dự kiến trong khoảng 1 tuần nữa các bệnh nhân này có thể xuất viện.

Thêm 2 người bị ngộ độc sau khi ăn món cá ủ chua

Ngày 30/3, Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Phước Sơn (Quảng Nam) cho biết, đang điều trị cho 2 bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm (NĐTP) sau khi ăn cá ủ chua.

Các bệnh nhân bị ngộ độc 'cá chép muối ủ chua' giờ ra sao?

Tất cả 9 bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm (NĐTP) đang được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam đã ổn định, không còn bệnh nhân phải thở máy.

Công an miền núi ở Quảng Nam tích cực tuyên truyền phòng, chống ngộ độc thực phẩm

Từ đầu tháng 3/2023 đến nay, trên địa bàn huyện miền núi Phước Sơn (Quảng Nam) liên tiếp xảy ra 3 vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) làm nhiều người ngộ độc phải nhập viện cấp cứu, trong đó 1 trường hợp đã tử vong, gây tâm lý hoang mang trong nhân dân.

Cảnh báo 'nóng' từ hai vụ ngộ độc do ăn cá chép ủ chua

Trong cả 2 vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) trên địa bàn huyện Phước Sơn (Quảng Nam) gần đây, những người bị ngộ độc là đồng bào dân tộc Gié Triêng. Món ăn nghi ngờ gây ra ngộ độc là cá chép ủ chua, một món ăn truyền thống của người dân, do gia đình tự chế biến.

Cảnh báo tình trạng ăn nấm rừng độc, gây hậu quả đáng tiếc

Thời điểm mùa xuân và đầu mùa hè thường xảy ra các vụ ngộ độc do sử dụng thực phẩm có chứa độc tố tự nhiên (nấm độc, hoa quả rừng, cây rừng...). Mặc dù các ngành chức năng đã cảnh báo, nhưng trên địa bàn xã Mai Hịch (Mai Châu) vừa xảy ra vụ ngộ độc nấm rừng khiến 6 người nhập viện, trong đó 1 người đã tử vong. Vụ việc tiếp tục là lời cảnh báo với người dân về việc cần thận trọng trong sử dụng các loại nấm mọc tự nhiên.

Làm thế nào để phòng tránh và xử lý ngộ độc thực phẩm?

Thời tiết đang trong độ giao mùa, các vi khuẩn trong thức ăn phát triển nhanh hơn khiến nguy cơ ngộ độc thực phẩm dễ xảy ra.

Ngộ độc thực phẩm - Nguyên nhân và cách điều trị

Ngộ độc thực phẩm là tình trạng người bệnh bị trúng độc do ăn uống phải những thức ăn bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc các thực phẩm bị biến chất, ôi thiu, vượt quá liều lượng cho phép các chất bảo quản, chất phụ gia …