Chuyện để râu của các nhân vật lịch sử Việt Nam

Trong các tượng thờ, tranh chân dung để lại đến nay, hầu hết các vị vua đều được thể hiện có râu ba chòm uy nghi...

Người nước ngoài ấn tượng ngoại hình vua Gia Long

Theo mô tả của một số người ngoại quốc, vua Gia Long có ngoại hình cao lớn hơn người bình thường, thể lực cường tráng, và như một chiến binh hoàn hảo.

Tục dựng nêu và hạ nêu có ý nghĩa gì?

Việc dựng nêu không chỉ ngày Tết mới có, trong đời sống thường ngày của người Việt vẫn dựng nêu khi có việc.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Chuyện chợ Được ở Huế

TTH - Ở ven sông Hương, gần cầu Trường Tiền, có chợ Đông Ba nổi danh và gần đó về hạ nguồn, là chợ Đò Cồn có quy mô khiêm tốn hơn. Nhưng ít ai nhớ rằng, ở giữa hai khu chợ này từng có chợ Gia Hội - tục danh chợ Được, rất nổi tiếng trong lịch sử vùng dinh phủ Phú Xuân - Kinh đô Huế.

Sủng thần lai Pháp miêu tả vua Gia Long là người thế nào?

Với miêu tả chi tiết của Michel Đức về nét mặt vua Gia Long, chúng ta mới biết hai bên má của nhà vua có hai hột cơm đen đều mọc râu, tạo thành hai chòm râu nhỏ hai bên, cạnh chòm râu lớn ở chính giữa...

Chuyện râu ria người Việt xưa

Trong các tượng thờ, tranh chân dung để lại đến nay, hầu hết các vị vua đều được thể hiện có râu ba chòm uy nghi...

Chân dung vua Gia Long qua miêu tả của sủng thần lai Pháp

'Vua Gia Long da trắng, mắt sáng, chòm râu hoàn toàn bạc và dày hơn râu những người đàn ông khác trong xứ', Michel Đức tả về dung mạo vị vua đầu triều Nguyễn như vậy.

Nguyễn Công Trứ: Quan chức chiến thuật, cánh tay nối dài của hoàng cung

Nguyễn Công Trứ là một trong các quan chức sống động và từng trải nhất ở Việt Nam đầu thế kỷ XIX. Con đường chính trị thăng trầm và phạm vi hoạt động rộng ở vùng ngoại vi cho thấy cách thức tiến thân và vai trò của các quan chức chiến thuật trong cấu trúc quyền lực của nhà vua mới ở Huế: Minh Mệnh (1820-1841).

Sách sử 'lên ngôi' mùa dịch

Cuối năm 2019, từ cuộc tổng kết các đầu sách bán chạy nhất trong năm của các đơn vị xuất bản cho thấy sách sử chỉ 'thua' sách kỹ năng. Tuy nhiên, qua 6 tháng đầu năm 2020, nhất là giai đoạn phải đương đầu với Covid-19, sách sử lại được rất nhiều bạn đọc quan tâm.

Hồi ức về kinh thành Huế

Người xưa không còn, may mắn cho người đọc và dịch là cảnh cũ vẫn còn. Kinh thành triều Nguyễn vẫn còn đó. Những danh lam thắng cảnh đất Thần Kinh và kiến trúc dân gian vẫn còn đó. Dù không được toàn vẹn nhưng ngày nay vẫn còn có thể

Chân dung vua Gia Long qua miêu tả của sủng thần lai Pháp

'Vua Gia Long da trắng, mắt sáng, chòm râu hoàn toàn bạc và dày hơn râu những người đàn ông khác trong xứ', Michel Đức tả về dung mạo vị vua đầu triều Nguyễn như vậy.

Hậu cung triều Nguyễn qua hồi ức của người mang 2 dòng máu Việt - Pháp

Đó là một vũ trụ chỉ toàn những cung phi, bên cạnh là các hoạn quan, những nàng hầu sống trong nhung lụa nhưng cũng thật rối rắm.

Đấu giá sách về kinh thành Huế thế kỷ 19

Buổi tọa đàm văn hóa nghệ thuật và đấu giá ấn bản được tổ chức tại hội trường L'Espace 24 Tràng Tiền, Hà Nội.

Khơi nguồn văn hóa nghệ thuật thế kỷ XIX - XX - XXI

Sáng nay (11/7), Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia phối hợp cùng Công ty CP sách Thái Hà đã tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề 'Khơi nguồn văn hóa nghệ thuật thế kỷ XIX - XX - XXI' tại Trung tâm Văn hóa Pháp L'Espace (Hoàn Kiếm - HN).

Hồi ức về kinh thành Huế đầu thế kỷ XIX

Vào ngày 11/7 tới đây, tại Trung tâm Văn hóa Pháp, số 24 Tràng Tiền, cuốn sách 'Hồi ức về kinh thành Huế đầu thế kỷ XIX' của Michel Đức Chaigneau (1803-1894), người mang 2 dòng máu Pháp- Việt sẽ chính thức được giới thiệu tới bạn đọc.

Ký ức về kinh thành Huế đầu thế kỷ 19 của người mang hai dòng máu Pháp – Việt

Ngày 11-7 tại Trung tâm Văn hóa Pháp, số 24 Tràng Tiền, cuốn sách 'Hồi ức về kinh thành Huế đầu thế kỷ XIX' sẽ chính thức được giới thiệu rộng rãi tới bạn đọc. Đây là cuốn sách của Michel Đức Chaigneau (1803-1894), người mang 2 dòng máu Pháp- Việt.

Tọa đàm 'Khơi nguồn văn hóa nghệ thuật thế kỷ XIX - XX - XXI'

Ngày 11-7 tới, Viện Pháp tại Hà Nội (L'Espace), Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia tại Huế và Công ty CP sách Thái Hà tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề 'Khơi nguồn văn hóa nghệ thuật thế kỷ XIX - XX - XXI' tại hội trường của Viện, số 24 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Tìm hiểu kinh thành Huế đầu thế kỷ 19 qua sách

'Hồi ức về kinh thành Huế đầu thế kỷ 19' giúp người đọc ngày nay có thể hình dung ra diện mạo của kinh thành Huế xưa và vùng lân cận, với toàn bộ đời sống sinh hoạt từ hoàng cung cho tới làng quê bình thường.

Kinh thành Huế đầu thế kỷ XIX qua hồi ức của người con lai Pháp – Việt

Ngày 6/7, Viện Pháp tại Hà Nội cho biết, cuốn sách 'Hồi ức về Kinh thành Huế đầu thế kỷ XIX ' sẽ chính thức được giới thiệu rộng rãi tới bạn đọc vào ngày 11/7. Đây là cuốn sách của Michel Đức Chaigneau (1803-1894) ghi lại những ký ức về kinh thành Huế của một người mang hai dòng máu Pháp – Việt.