OpenAI chặn một số hoạt động lạm dụng AI để phát tán tin giả

Ngày 30/5, công ty OpenAI thông báo trong 3 tháng qua đã chặn một số hành vi tìm cách sử dụng các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) của công ty này để thực hiện 'hoạt động lừa gạt' trên Internet.

Quảng Ninh đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 9% trong 6 tháng

Quảng Ninh phấn đấu trong 6 tháng đầu năm 2024 đạt tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) 9%; thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài khoảng 1,48 tỷ USD; thu hút trên 10 triệu lượt khách du lịch.

Chỉ danh nghĩa vẫn ý nghĩa

Gần như vào cùng thời điểm, ba quốc gia châu Âu là Tây Ban Nha, Ireland và Na Uy tuyên bố sẽ công nhận nhà nước Palestine độc lập trong ngày 28-5 tới. Cùng nhất trí quyết định tương tự còn có Malta.

EU sẽ đưa hơn 100 cá nhân vào danh sách trừng phạt nhằm chống lại Nga

Ngày 23/5, theo Financial Times đưa tin, Liên minh châu Âu (EU) dự định bổ sung vào danh sách đen hơn 100 cá nhân. Đây được coi là một phần của gói trừng phạt thứ 14 chống lại Nga.

Nhà nước Palestine được 143 quốc gia công nhận

Na Uy, Tây Ban Nha và Ireland vừa tuyên bố chính thức công nhận quy chế nhà nước của Palestine vào ngày 28/5. Một xu hướng mới đã bắt đầu.

Pháp chưa công nhận tư cách một nhà nước độc lập của Palestine

Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne hôm thứ Tư cho biết Palestine vẫn chưa đáp ứng các điều kiện để được chính thức công nhận là một nhà nước độc lập.

Nhiều nước châu Âu khẳng định công nhận Nhà nước Palestine

Ngày 22-5, phát biểu tại họp báo, Thủ tướng Na Uy Jonas Gahr Store cho biết, nước này sẽ công nhận nhà nước Palestine bắt đầu từ ngày 28-5, mặc dù Chính phủ Israel phản đối điều này. Các nước khác gồm Ireland và Tây Ban Nha tổ chức họp báo vào ngày 22-5 để thông báo về quyết định công nhận Nhà nước Palestine.

3 nước châu Âu tuyên bố công nhận nhà nước Palestine, Israel phản ứng mạnh

Động thái của 3 nước châu Âu được cho là có thể chọc giận Israel.

Na Uy, Ireland và Tây Ban Nha sẽ công nhận nhà nước Palestine

Thủ tướng Na Uy Jonas Gahr Stoere hôm 22/5 cho biết nước này sẽ công nhận một nhà nước Palestine độc lập với hy vọng điều này sẽ giúp mang lại hòa bình với Israel.

Palestine được 3 quốc gia châu Âu công nhận là Nhà nước độc lập

Tây Ban Nha, Ireland và Na Uy đã công nhận Palestine là một nhà nước riêng biệt, khiến Israel triệu hồi đại sứ tại hai quốc gia châu Âu về nước.

Nhiều nước châu Âu khẳng định công nhận Nhà nước Palestine

Ngày 22/5, phát biểu tại họp báo, Thủ tướng Na Uy Jonas Gahr Store cho biết nước này sẽ công nhận Nhà nước Palestine bắt đầu từ ngày 28/5, mặc dù Chính phủ Israel phản đối điều này.

Cộng hòa Ireland sắp tuyên bố công nhận Nhà nước Palestine

Chính phủ CH Ireland thông báo rằng nước này sẽ tuyên bố công nhận Nhà nước Palestine vào hôm nay (22/5). Đây là động thái mới nhất từ nhóm các quốc gia châu Âu nhằm ủng hộ giải pháp hai nhà nước cho cuộc xung đột dai dẳng giữa Israel và Palestine.

Dự thảo nghị quyết của Nga không được thông qua ở Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc

Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc ngày 21/5 đã không thông qua nghị quyết của Nga kêu gọi ngăn chặn việc triển khai vũ khí trên vũ trụ.

Các nước EU thông qua lần cuối dự luật AI

Ngày 21/5, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã có bước phê chuẩn cuối cùng đối với các quy định mang tính bước ngoặt nhằm kiểm soát AI, bao gồm cả các hệ thống AI mạnh mẽ như ChatGPT của OpenAI.

Phương Tây lộ bằng chứng muốn chạy đua vũ trang trong không gian

Các nước phương Tây lộ bằng chứng muốn chạy đua vũ trang trong không gian khi ngăn cản Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua dự thảo của Nga.

Israel kêu gọi Mỹ phản đối giải pháp hai nhà nước nhằm giải quyết vấn đề Gaza

Hôm 19/5, Israel lên tiếng kêu gọi sự ủng hộ của lưỡng đảng từ Mỹ trong việc phản đối thành lập một nhà nước Palestine, điều mà họ cho rằng sẽ có lợi cho Hamas và Iran.

EU đẩy mạnh việc đưa người tị nạn và di cư đến nước thứ ba

15 nước thuộc khối Liên minh châu Âu (EU) xem thỏa thuận tranh cãi của Ý và Cộng hòa Albania là mô hình giải quyết vấn đề di cư bất hợp pháp.

EU vẫn căng với người di cư

Liên minh châu Âu (EU) vừa thông qua lần cuối cuộc cải tổ mang tính bước ngoặt các chính sách đối với người di cư và tị nạn.

Châu Âu đứng trước khủng hoảng sinh sản

Theo dữ liệu mới nhất hiện có, vào năm 2022, chỉ có 3,88 triệu trẻ sơ sinh được sinh ra và nuôi sống ở Liên minh châu Âu (EU), đánh dấu lần đầu tiên con số này giảm xuống dưới 4 triệu trẻ và là mức thấp nhất kể từ năm 1960. Trước đó, năm 1990, có 5,1 triệu trẻ sơ sinh được sinh ra ở EU, trở thành năm cuối cùng số ca sinh ở khu vực này vượt quá mốc 5 triệu.

15 quốc gia EU yêu cầu siết chặt chính sách tị nạn

15 quốc gia thành viên EU đã đề xuất tăng cường biện pháp kiểm soát người di cư, bao gồm việc đưa những người di cư không giấy tờ sang các nước thứ 3, thậm chí cả trường hợp được cứu hộ trên biển.

Các thành viên EU muốn đẩy nhanh thủ tục đưa người di cư sang nước thứ 3

15 thành viên Liên minh châu Âu (EU) hôm qua (16/5) đã đề xuất tăng cường biện pháp kiểm soát người di cư, trong đó nhất là thúc đẩy các thỏa thuận với các quốc gia thứ 3 nằm trên tuyến đường di cư để tạo thuận lợi cho việc đưa những người di cư không giấy tờ sang các nước thứ 3.

15 quốc gia EU yêu cầu Ủy ban châu Âu siết chặt chính sách tị nạn

Ngày 16/5, 15 quốc gia EU đã đề xuất tăng cường các biện pháp kiểm soát người di cư, bao gồm việc đưa những người di cư không giấy tờ sang các nước thứ ba, thậm chí cả trường hợp được cứu hộ trên biển.

Du lịch 'đắt đỏ' hơn khi hơn 60 điểm đến trên thế giới áp dụng thuế

Venice, Edinburgh, Kent... hàng loạt điểm du lịch nổi tiếng áp dụng thuế du lịch, tạo nên làn sóng tranh cãi sôi nổi.

Ireland công nhận nhà nước Palestine vào cuối tháng 5

Ngày 15-5, Ngoại trưởng Ireland Micheal Martin khẳng định, Ireland sẽ công nhận nhà nước Palestine vào cuối tháng này.

Một trật tự mới nhen nhóm trong lòng EU

Nhờ đợt mở rộng lịch sử về phía Đông cách đây 2 thập kỷ, Liên minh châu Âu (EU) vươn mình trở thành một thực thể chính trị, kinh tế và văn hóa rộng lớn hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, bối cảnh địa chính trị thay đổi đang tạo ra những xáo trộn lớn, đẩy EU vào nguy cơ tuột mất những giá trị then chốt.

Một số quốc gia EU dự kiến công nhận Nhà nước Palestine vào ngày 21-5

Tây Ban Nha, Ireland và một số quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) có kế hoạch công nhận Nhà nước Palestine vào ngày 21-5, người đứng đầu chính sách đối ngoại của EU, Josep Borrell, cho biết, trước cuộc bỏ phiếu dự kiến của Liên hợp quốc vào hôm nay (giờ địa phương) về dự thảo nghị quyết công nhận Palestine đủ điều kiện trở thành thành viên chính thức của tổ chức đa phương lớn nhất thế giới này.

EU đồng ý sử dụng lợi nhuận từ tài sản của Nga cho Ukraine

Ngày 8/5, truyền thông châu Âu cho biết, các nhà ngoại giao của Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được sự đồng thuận về việc triển khai các tài sản nhà nước bị đóng băng của Nga để hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột hiện nay.

Mỹ chế tạo thiết bị không người lái 'Manta Ray' cho nhiệm vụ quân sự

Tập đoàn Northrop Grumman đã chế tạo thiết bị dưới nước không người lái Manta Ray, phương tiện này sẽ thực hiện các sứ mệnh kéo dài và chở hàng hóa xuống độ sâu đại dương với sự hợp tác của Cơ quan Dự án Nghiên cứu Tiên tiến Quốc phòng Hoa Kỳ (DARPA).

EU 20 năm mở rộng - chặng đường phía trước có bằng phẳng?

Ngày 1/5/2024 đánh dấu 20 năm sau đợt mở rộng có thể coi là lớn nhất trong lịch sử của Liên minh châu Âu (EU) với sự gia nhập đồng thời của 10 quốc gia thành viên, gồm 8 nước Đông Âu và 2 nước Địa Trung Hải, trong đó có nhiều quốc gia trước đây là thành viên của Hội đồng tương trợ kinh tế do Liên xô đứng đầu.

Bí mật đằng sau cuốn hộ chiếu hiếm nhất thế giới

Hiện nay, chỉ có khoảng 500 hộ chiếu ngoại giao của Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Malta được lưu hành - khiến nó trở thành tấm hộ chiếu hiếm nhất trên thế giới.

Chặng đường nhiều thành tựu của EU

Nhiều hoạt động được tiến hành nhằm kỷ niệm 20 năm ngày Liên minh châu Âu (EU) kết nạp thêm 10 nước thành viên, sự kiện đánh dấu đợt mở rộng lớn nhất trong lịch sử của khối. Nhìn lại chặng đường đã qua, sự mở rộng nhanh chóng của EU tạo ra nhiều thành tựu, song cũng kéo theo không ít thách thức, nhất là trong bối cảnh tình hình địa chính trị, kinh tế... hiện thay đổi nhiều so với 20 năm trước với hàng loạt nguy cơ rình rập.

Thành tựu và thách thức của EU sau 2 thập kỉ từ 'vụ nổ Big Bang'

Hai thập kỉ từ sau đợt mở rộng lớn nhất lịch sử, Liên minh châu Âu (EU) đã gặt hái những bước phát triển vượt bậc trong nhiều lĩnh vực, nhưng hiện đang đối mặt không ít thách thức từ bối cảnh địa chính trị thay đổi, cũng như sự chênh lệch về kinh tế và khác biệt quan điểm giữa các quốc gia thành viên.

20 năm sau quyết định lịch sử

Ngày 1-5-2024 đánh dấu 20 năm sau đợt mở rộng có thể coi là lớn nhất trong lịch sử Liên minh châu Âu (EU), với sự gia nhập đồng thời của 10 nước Cyprus, Czech, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Malta, Ba Lan, Slovakia và Slovenia.

Sáng - tối bức tranh 'mở rộng Big Bang'

Ngày 1/5/2024 đánh dấu 20 năm sau đợt mở rộng có thể coi là lớn nhất trong lịch sử Liên minh châu Âu (EU), được ví như 'vụ nổ Big Bang' với sự gia nhập đồng thời của 10 nước là CH Cyprus, CH Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Malta, Ba Lan, Slovakia và Slovenia.

Lực lượng Houthi nhắm mục tiêu vào tàu container ở Ấn Độ Dương

Lực lượng Houthi của Yemen đã nhắm mục tiêu vào tàu container MSC Orion trong một cuộc tấn công bằng máy bay không người lái ở Ấn Độ Dương.

Houthi liên tiếp tấn công tàu khu trục Mỹ, tàu hàng trên biển Đỏ

Lực lượng Houthi tuyên bố tấn công nhằm vào 2 tàu chiến của Mỹ và 2 tàu thương mại có liên kết với Israel trên biển Đỏ và Ấn Độ Dương.

Ngoại trưởng Georgia đến Bỉ, 'trĩu nặng' hành trình gia nhập EU

Ngoại trưởng Georgia Ilia Darchiashvili sẽ đến Brussels từ ngày 29-30/4, theo lời mời của Bỉ - Chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU).

Tại sao các chương trình 'thị thực vàng' lại dần bị khai tử?

Mới đây, một loạt các nước châu Âu tuyên bố chấm dứt 'thị thực vàng' – chương trình giúp các nước thu hút hàng tỉ euro từ các nhà đầu tư bất động sản đang tìm kiếm quyền cư trú. Được hình thành để thu hút đầu tư song nhiều chương trình đã trở thành lỗ hổng để tội phạm có tổ chức và tham nhũng hoành hành.

Việt Nam kêu gọi chấm dứt leo thang căng thẳng ở Trung Đông

Ngày 25/4, tại New York (Mỹ), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) tiếp tục tổ chức Phiên thảo luận mở về tình hình Trung Đông và Palestine dưới sự chủ trì của ông Ian Borg, Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại Malta - nước Chủ tịch Hội đồng Bảo an trong tháng 4/2024.

Việt Nam kêu gọi chấm dứt leo thang căng thẳng Trung Đông

Trong hai ngày 18 và 25/4, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã tổ chức Phiên thảo luận mở về tình hình Trung Đông và Palestine dưới sự chủ trì của ông Ian Borg, Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại Malta - nước Chủ tịch Hội đồng Bảo an tháng 4/2024.

Nghị viện châu Âu ủng hộ EU rút khỏi Hiệp ước Hiến chương năng lượng

Ngày 24/4, với 560 phiếu thuận, 43 phiếu chống và 27 phiếu trắng, Nghị viện châu Âu (EP) đã ủng hộ việc Liên minh châu Âu (EU) rút khỏi Hiệp ước Hiến chương năng lượng do lo ngại hiệp ước này bảo vệ quá nhiều cho các công ty nhiên liệu hóa thạch.

Tunisia tìm thấy 19 thi thể người di cư ngoài khơi bờ biển ở Mahdia và Sfax

Lực lượng bảo vệ bờ biển Tunisia thông báo phát hiện thi thể của 19 người ngoài khơi bờ biển các thành phố cảng Mahdia và Sfax, thành phố lớn thứ hai của nước này.

Các nhà lập pháp EU đồng ý rút khỏi hiệp ước năng lượng

Ngày 24/4, Nghị viện châu Âu đã ủng hộ việc EU rút khỏi hiệp ước năng lượng quốc tế vì lo ngại hiệp ước này cung cấp quá nhiều sự bảo vệ cho các công ty nhiên liệu hóa thạch.

Tìm thấy thi thể của 19 người ngoài khơi Tunisia

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 23/4, lực lượng bảo vệ bờ biển Tunisia thông báo phát hiện thi thể của 19 người ngoài khơi bờ biển các thành phố cảng Mahdia và Sfax, thành phố lớn thứ hai của nước này.

Vì sao người dân Monaco sống thọ nhất thế giới?

Chế độ ăn uống lành mạnh, hệ thống chăm sóc sức khỏe chất lượng cao được nhà nước hỗ trợ cũng như mức thu nhập tốt,...là một số yếu tố giúp người dân Monaco tăng tuổi thọ.

Cô gái 'tá hỏa' khi suýt bị mù sau lần phun xăm chân mày

Một cô gái Anh suýt vĩnh viễn mất đi thị lực sau khi đi phun xăm chân mày tại một tiệm thẩm mỹ không uy tín.

Kỳ lân khởi nghiệp đang trỗi dậy ở Trung Quốc

Là quê hương của kỳ lân giá trị nhất thế giới, Trung Quốc đang xếp sau Mỹ về số lượng kỳ lân, nhưng quốc gia này đang đuổi theo rất nhanh, và có thể sẽ sớm vượt qua trong thời gian ngắn nữa.