Quản lý, giám sát chặt chẽ sản lượng thủy sản khai thác tại các cảng cá

Thanh Hóa có ngư trường rộng lớn với nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao nên hằng năm sản lượng khai thác đạt khoảng 130 nghìn tấn. Tuy nhiên, tỷ lệ hải sản được giám sát qua hệ thống cảng đạt rất thấp. Để góp phần tháo gỡ thẻ vàng thủy sản của Ủy ban Châu Âu (EC), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chỉ đạo tăng cường kiểm soát, truy xuất nguồn gốc hải sản khai thác tại các cảng cá trên địa bàn, bảo đảm các quy định về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU).

Bãi biển Sầm Sơn được đặt tên theo ngọn núi nào?

Sầm Sơn là bãi biển nổi tiếng của tỉnh Thanh Hóa. Ít ai biết đến ý nghĩa của tên bãi biển này.

Thanh Hóa quyết tâm gỡ thẻ vàng IUU

Thực hiện đồng bộ các giải pháp từ việc sâu, sát trong chỉ đạo, đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao ý thức chấp hành các quy định của ngư dân, Thanh Hóa quyết tâm gỡ thẻ vàng IUU trong thời gian tới. Khi tư tưởng người dân đã thông suốt thì tự động họ sẽ chấp hành để bảo vệ quyền và trách nhiệm của mình khi đánh bắt trên biển.

Góp phần kiểm soát bảo vệ môi trường biển

Với chiều dài 102km bờ biển, Thanh Hóa được đánh giá là tỉnh có vùng biển đảo và ven biển dài, rộng cùng nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng. Đây vừa là điều kiện để phát triển kinh tế biển, đặc biệt là trong khai thác, nuôi trồng thủy, hải sản, vừa là tiền đề quan trọng để phát triển du lịch biển. Tuy nhiên, vùng biển đảo và ven biển của tỉnh đang đứng trước những thách thức về môi trường và cạn kiệt tài nguyên, cần những giải pháp cấp thiết cũng như lâu dài nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường biển.

Cùng ngư dân Sầm Sơn phát triển nghề cá bền vững

Tiếp tục thực hiện kế hoạch công tác dân vận tại các địa phương, Hải đoàn 11, Vùng Cảnh sát biển (CSB) 1 vừa phối hợp tổ chức tuyên truyền pháp luật cho bà con ngư dân tại cảng cá Lạch Hới, phường Quảng Tiến, TP Sầm Sơn (Thanh Hóa).

Vì mục tiêu gỡ 'thẻ vàng' IUU (Bài 3): Vì danh dự quốc gia và những mục tiêu lâu dài

Những ngày này, Thanh Hóa đang tập trung thực hiện quyết liệt các biện pháp cùng với cả nước quyết tâm chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) để vượt qua được đợt thanh tra lần thứ 5 của Ủy ban Châu Âu (EC) gỡ cảnh báo 'thẻ vàng' đối với thủy sản Việt Nam.

Vì mục tiêu gỡ thẻ vàng IUU (Bài 2): 'Đi từng ngõ, gõ từng tàu'

Từ tháng 3/2024, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai tháng cao điểm thực hiện các giải pháp cấp bách chống khai thác IUU. Trong đó, trọng tâm là quản lý tốt đội tàu, duy trì kết nối thiết bị giám sát hành trình (VMS) và quản lý tốt sản lượng hải sản qua cảng. Ngoài tổ chức tuần tra, kiểm soát hoạt động khai thác, đánh bắt trên ngư trường, lực lượng chức năng còn thành lập các tổ liên ngành phối hợp với địa phương 'đi từng ngõ, gõ từng tàu' để tuyên truyền, giáo dục nhằm tạo sự chuyển biến về nhận thức trong ngư dân, quyết tâm sớm khắc phục các khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC).

Xây kè đê 150 tỷ đồng ngăn biển 'nuốt' làng ở Thanh Hóa

Tuyến đê kè dài 1,62km, tổng mức đầu tư 150 tỷ đồng được nhà nước xây dựng ngăn chặn tình trạng biển đe dọa 'nuốt' làng Tân Xuân, xã Hoằng Phụ, tỉnh Thanh Hóa

21 gia đình Thanh Hóa thoát nỗi lo biển 'nuốt'

Ông Trần Văn Khải, 71 tuổi tựa lưng vào rặng phi lao nhìn về phía biển. Ở đó, hơn một năm trước, 21 hộ dân ở thôn Tân Xuân, xã Hoằng Phụ quê ông phải sống trong nỗi lo nơm nớp biển… nuốt làng.

Hơn 92.000 tấn hàng hóa được bốc dỡ qua cảng cá Thanh Hóa

Từ tháng 3/2023, Ban quản lý (BQL) 3 cảng cá: Hòa Lộc, Lạch Hới và Lạch Bạng hợp nhất thành BQL cảng cá Thanh Hóa. Từ khi hợp nhất, BQL cảng cá Thanh Hóa thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát tàu cá ra vào cảng; đồng thời, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, thực hiện các biện pháp mạnh chống khai thác hải sản bất hợp pháp (IUU).

Chủ động phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển

Trước diễn biến sóng biển, triều cường và mưa lũ xâm thực gây sạt lở nhiều khu vực bờ sông, bờ biển, các sở, ngành, địa phương trong tỉnh đang chủ động thực hiện các biện pháp phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển, nhằm giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản.

Không còn nỗi lo biển 'nuốt đất, nuốt làng'

Sau nhiều năm người dân thôn Tân Xuân, xã Hoằng Phụ (Hoằng Hóa) sống trong nỗi lo nơm nớp về tình trạng xâm thực biển, thì nay bà con vui mừng khi dự án kè chống sạt lở, xâm thực biển được triển khai và đang dần hoàn thiện những hạng mục cuối cùng.

Chủ động ứng phó với sự cố tràn dầu

Mặc dù thời gian qua, trên địa bàn Thanh Hóa chưa xảy ra sự cố tràn dầu gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái cũng như các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, theo đánh giá của Chi cục Biển và Hải đảo, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), vùng bờ biển tỉnh ta có nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu cao. Bởi khu vực này tập trung nhiều ngành kinh tế có nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu như vận tải biển, chuyển tải xăng dầu, khai thác khoáng sản và nạo vét luồng lạch...

Lạ lùng cảnh biển Sầm Sơn, Thanh Hóa vắng khách du lịch

Khác với những ngày hè du khách chen chân tắm biển Sầm Sơn, những ngày cuối thu bãi biển dài và đẹp nơi đây thưa thớt người qua lại.

TP Sầm Sơn thực hiện bài bản, quyết liệt các nghị quyết, kết luận của HĐND tỉnh và Thường trực HĐND tỉnh

Đại biểu HĐND tỉnh, lãnh đạo các sở, ngành có liên quan cho rằng, TP Sầm Sơn đã triển khai thực hiện bài bản, quyết liệt các nghị quyết, kết luận của HĐND tỉnh, Thường trực HĐND tỉnh.

Tỉnh nào ở Việt Nam có nhiều huyện nhất?

Đây là tỉnh có nhiều huyện nhất nước ta, nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ, nhiều tiềm năng trong phát triển du lịch biển, hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.

Sầm Sơn phát triển bền vững ngành thủy sản

Với mục tiêu khai thác tiềm năng, lợi thế nhằm phát triển bền vững ngành thủy sản, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ TP Sầm Sơn lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025, đã xác định Chương trình phát triển thủy sản là một trong ba chương trình trọng tâm.

Quản lý chặt tàu cá có nguy cơ vi phạm quy định về chống khai thác IUU

Cùng cả nước quyết tâm đạt mục tiêu tháo gỡ 'thẻ vàng' thủy sản của Ủy ban châu Âu (EC) vào cuối năm nay, tỉnh Thanh Hóa đang đẩy mạnh kiểm tra, kiểm soát, giám sát chặt chẽ hoạt động của tàu thuyền, nhất là các tàu cá có nguy cơ vi phạm về chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).

Thúc đẩy phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá

Thanh Hóa có đầy đủ tiềm năng và lợi thế để đẩy mạnh phát triển kinh tế biển. Trong đó, dịch vụ hậu cần nghề cá được xem là 'bước đệm' quan trọng giúp ngư dân tiêu thụ sản phẩm, cung ứng nguồn nguyên liệu cho chế biến, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, việc phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá trên địa bàn tỉnh còn nhiều khó khăn, chưa đạt kết quả như kỳ vọng.

Biển Sầm Sơn vắng khách trong những ngày cuối kỳ nghỉ lễ 2/9

Khác với những ngày đầu kỳ nghỉ lễ 2/9 và cao điểm hè, Sầm Sơn (Thanh Hóa) thưa thớt du khách xuống tắm biển, không còn hình ảnh ken đặc người trên các bãi tắm.

Lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa kiểm tra, chỉ đạo xử lý sự cố đê sông, biển

Ngày 21/8, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa Đỗ Minh Tuấn cùng lãnh đạo các sở, ngành, đơn vị địa phương liên quan đã đi kiểm tra, chỉ đạo xử lý sự cố đê, công trình phòng chống thiên tai trên địa bàn các huyện Nga Sơn, Hoằng Hóa và thành phố Thanh Hóa.

Cả làng thấp thỏm, lo biển 'lấn' làng khi mùa mưa bão cận kề

Tình trạng biển xâm thực, sạt lở xảy ra nhiều năm qua ở khu vực thôn Tân Xuân, xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Nghiêm trọng hơn, kể từ đầu năm 2022 đến nay, có nguy cơ biển 'nuốt mất làng'. Hiện bờ biển được chắp vá chằng chịt bởi những chiếc cọc tre, bao tải cát và cả con 'lươn' nhằm hạn chế biển xâm thực nhưng chỉ như 'muối bỏ bể'.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang kiểm tra công tác ứng phó với bão số 1 tại TP Sầm Sơn

Chiều 17-7, đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra công tác ứng phó với bão số 1 tại TP Sầm Sơn.

Dân phập phồng lo biển… 'nuốt' làng ở Thanh Hóa

Người dân thôn Tân Xuân, xã Hoằng Phụ, Hoằng Hóa, Thanh Hóa hoang mang trước tình trạng biển tấn công làng dữ dằn mấy tháng gần đây.

Thực hiện các giải pháp bảo đảm trật tự, ATGT đường thủy nội địa

Công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (ATGT) đường thủy nội địa (ĐTNĐ) trên địa bàn tỉnh đã và đang được Ban ATGT tỉnh, các cấp, ngành quan tâm, chỉ đạo với nhiều giải pháp nhằm kiểm soát chặt chẽ, tránh để xảy ra tai nạn giao thông, nhất là mùa mưa bão. Trong đó, chú trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn việc thực hiện các quy định của pháp luật về giao thông ĐTNĐ và cuộc vận động xây dựng phong trào 'Văn hóa giao thông với bình yên sông nước'. Các lực lượng chức năng trên địa bàn tăng cường tuần tra, kiểm soát, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm các quy định của pháp luật về trật tự, ATGT ĐTNĐ.

Thực hiện có hiệu quả công tác quản lý, bảo trì đường thủy nội địa

Thanh Hóa có 4 hệ thống sông chính là sông Mã, sông Yên, sông Hoạt, sông Bạng và 6 cửa sông chính đổ ra biển, gồm các cửa Lạch Càn, Lạch Sung, Lạch Trường, Lạch Hới, Lạch Ghép, Lạch Bạng. Có 26 tuyến sông, kênh, lòng hồ có thể khai thác để phục vụ giao thông - vận tải đường thủy với chiều dài khoảng 1.170km.

Cảng cá Lạch Hới nhộn nhịp ngày cận Tết

Cảng cá Lạch Hới, phường Quảng Tiến (TP Sầm Sơn) những ngày giáp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 nhộn nhịp, tấp nập tàu, thuyền ra khơi trở về mang theo tôm, cá... và giao thương mua bán hàng hóa của bà con Nhân dân.

Hình ảnh bãi biển đẹp nhất miền Bắc trước nguy cơ bị 'nuốt chửng'

Biển Sầm Sơn với bãi cát trắng kéo dài, là một trong những bãi biển đẹp thu hút hàng triệu du khách mỗi năm. Tuy nhiên, bãi biển nơi đây đang mất dần nhiều năm qua.

Thanh Hóa chi 130 tỷ đồng xử lý khẩn cấp cửa biển Lạch Hới

Ngày 20/12, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, đã thống nhất đầu tư khẩn cấp kè chống sạt lở ở cửa biển Lạch Hới.

Các tỉnh miền Trung xây dựng kè chống sạt lở, xâm thực biển

Nhiều cơ quan, đơn vị chức năng của các tỉnh miền Trung đang tiến hành xây kè, khắc phục sạt lở, xâm thực biển do đợt mưa lũ vừa qua gây ra.

Thanh Hóa sớm xây kè bờ biển khu vực cửa Lạch Hới

Trước tình hình sạt lở và xâm thực bờ biển Lạch Hới, xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa, ngày 28/10 UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị để bàn phương án xử lý khẩn cấp.

Thanh Hóa: Công bố tình trạng sạt lở khẩn cấp ở biển Hoằng Hóa

Mới đây UBND tỉnh Thanh Hóa đã công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, xâm thực bờ biển khu vực cửa Lạch Hới thuộc thôn Tân Xuân, xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa.

Nước biển xâm thực sâu vào đất liền, Thanh Hóa công bố tình huống khẩn cấp

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định Công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, xâm thực bờ biển khu vực cửa Lạch Hới thuộc thôn Tân Xuân, xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa.

Công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, xâm thực bờ biển ở Thanh Hóa

Ngày 25/10, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa ban hành Quyết định 3596/QĐ-UBND về Công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, xâm thực bờ biển khu vực cửa Lạch Hới thuộc thôn Tân Xuân, xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa.

Thanh Hóa: Công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, xâm thực bờ biển khu vực cửa Lạch Hới

Chiều 24/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Lê Đức Giang đã ký quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, xâm thực bờ biển khu vực cửa Lạch Hới thuộc thôn Tân Xuân, xã Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa.

Biển xâm thực gây sạt lở khoảng 15 ha tại xã Hoằng Phụ

Hiện nay trên địa bàn thôn Tân Xuân, xã Hoằng Phụ (Hoằng Hóa) đoạn ven biển cửa Lạch Hới từ Trạm biên phòng Lạch Hới chạy dọc về phía Đông qua phần đất quy hoạch cụm công nghiệp dài khoảng 1 km biển đã xâm thực gây sạt lở nghiêm trọng vào trong đất liền trung bình khoảng 150 m, với diện tích bị sạt lở khoảng 150.000 m² (15 ha). Không những gây sạt lở, nước biển dâng tràn vào nhà ở khiến đời sống Nhân dân gặp nhiều khó khăn.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang kiểm tra thực tế tình trạng biển xâm thực tại xã Hoằng Phụ

Sáng 19 -10, đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra thực tế tình trạng biển xâm thực gây sạt lở tại xã Hoằng Phụ (Hoằng Hóa). Tham gia đoàn công tác có đại diện lãnh đạo các sở, ngành có liên quan của tỉnh, UBND huyện Hoằng Hóa.