Trường Sa trong tôi: Chuyến công tác để đời (Kỳ I)

Chuyến thăm quần đảo Trường Sa và nhà giàn DK1 những ngày tháng Tư để lại những cảm xúc tuyệt vời, mà mỗi thành viên chúng tôi sẽ không thể nào quên...

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.

Trí thức kiều bào - Nguồn lực quý của đất nước (Kỳ I): Khơi thông dòng chảy

Việc thu hút, tập hợp và sử dụng hiệu quả nguồn lực trí thức kiều bào ngày càng được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm với nhiều chủ trương, chính sách. Câu chuyện không đơn giản, nhưng luôn có những con đường giúp khơi thông nguồn nhân lực quý cho đất nước...

Diego Maradona: 'Con quỷ vô tội' (Kỳ I)

Diego Maradona đã chơi ở bốn kỳ World Cup. Ông để lại những dấu ấn không thể phai mờ với bất kỳ ai hâm mộ môn thể thao vua này trên khắp thế giới.

UNCLOS 1982: Thiết lập và củng cố trật tự pháp lý trên biển, hợp tác biển vì hòa bình và phát triển bền vững (Kỳ I)

Ngay tại Lời nói đầu của UNCLOS 1982, các quốc gia đã khẳng định mong muốn 'giải quyết mọi vấn đề liên quan đến luật biển' và 'thiết lập một trật tự pháp lý trên biển'.

'Cuộc chiến' chất bán dẫn (Kỳ I): Ai đang dẫn đầu cuộc chơi?

Trong những năm gần đây, nhiều quốc gia đã và đang chạy đua để 'thống lĩnh' trong cuộc đua củng cố năng lực sản xuất chất bán dẫn.

Phát triển công trình xanh hướng tới mục tiêu sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (Kỳ I)

Kỳ I: Công trình xanh đáp ứng các tiêu chí, tiêu chuẩn sử dụng hiệu quả năng lượng…

Ngành Y tế Ninh Bình nỗ lực 'giữ chân' nguồn nhân lực khu vực công - (Kỳ I): Vai trò nguồn nhân lực trong phát triển ngành Y tế

Thời gian qua, cũng như nhiều địa phương trong cả nước, tại Ninh Bình đã có một bộ phận nhân viên y tế xin nghỉ việc, chuyển công tác ra ngoài hệ thống y tế công lập. Điều này đã ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả hoạt động khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế. Thực trạng này dù chưa ở mức 'báo động', song ngành Y tế Ninh Bình đã có những giải pháp nhằm 'giữ chân' nguồn nhân lực y tế cho khu vực công, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Tích cực trải nghiệm và dám thử mọi thứ của nữ sinh Kinh tế Quốc dân

Nguyễn Thị Hà (sinh năm 2001) học chuyên ngành Kinh tế đầu tư trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU). Hà sinh ra và lớn lên tại mảnh đất Phú Xuyên, một huyện nhỏ ở ngoại thành Hà Nội. Những năm tháng sinh viên tại NEU, đối với Hà là những trải nghiệm tuổi trẻ cực kỳ đáng giá.

Xanh hóa công trình xây dựng: Mở cơ chế, kích nội lực (Kỳ I)

Kỳ 1: Xanh hóa công trình xây dựng, hướng đi đã lộ rõ

Mỹ và chiến lược dịch chuyển chuỗi cung ứng (Kỳ I): Đâu là nguồn cơn?

Các nhà hoạch định chính sách ở Washington đang tìm mọi cách để dịch chuyển chuỗi cung ứng từ Trung Quốc sang các nước thân thiện.

Phương Tây siết trừng phạt Nga, phi USD hóa, sự trưởng thành của BRICS, bản đồ địa chính trị toàn cầu đang được vẽ lại? (Kỳ I)

Trong thời đại cạnh tranh giữa các cường quốc và căng thẳng quốc tế gia tăng, việc sử dụng các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga và vũ khí hóa đồng USD đã đẩy BRICS vào đấu trường địa chính trị.

60 năm Ngày thành lập tỉnh Quảng Ninh: Phát triển ngay trong chiến tranh, bom đạn; hình thành diện mạo mới (Kỳ I)

Nhìn lại chặng đường 60 năm phát triển, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, tỉnh Quảng Ninh luôn giữ vững truyền thống 'Kỷ luật-Đồng tâm', vượt lên mọi khó khăn thách thức, đạt được những thành tựu đáng tự hào.

Nhận thức và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn trong quá trình đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (Kỳ I)

Các mối quan hệ lớn là những vấn đề lý luận cốt lõi, phản ánh những quy luật mang tính biện chứng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đây là những mối liên hệ bản chất, tất yếu; những vấn đề lớn, hệ trọng, được đúc kết ở chiều sâu nhận thức lý luận, mang tính dẫn dắt đối với cách mạng nước ta, vận dụng trong tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội, ảnh hưởng ở phạm vi rộng lớn. Mười mối quan hệ lớn được Đảng ta nhận thức, khái quát hóa thành lý luận có giá trị và ý nghĩa to lớn, quan trọng, gắn với hệ mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa xã hội, các đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa, các phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội, tạo thành hệ thống quan điểm căn cốt nhất về lý luận đổi mới Việt Nam, lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mang bản sắc, đặc trưng Việt Nam.

Phát triển đảng viên là công nhân, người lao động trong các loại hình doanh nghiệp: (Kỳ I) - Kết quả đáng ghi nhận

Xác định công tác phát triển đảng viên là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên trong hoạt động lãnh đạo và công tác tổ chức xây dựng Đảng, nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu và bảo đảm sự kế thừa, phát triển của Đảng, Đảng ủy, Ban Thường vụ Đảng ủy Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh đã tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn, kết nạp đảng viên, trong đó đặc biệt quan tâm phát triển đảng viên là công nhân, người lao động trong các loại hình doanh nghiệp. Từ những khó khăn, thách thức đặt ra trong công tác phát triển đảng viên, đòi hỏi Ban Thường vụ Đảng ủy Khối, từng đảng bộ, chi bộ trực thuộc cần có những giải pháp thiết thực từ tình hình thực tiễn của đơn vị để đảm bảo chỉ tiêu và nâng cao chất lượng đảng viên mới kết nạp.

Hồ Nghinh: Chân dung người Cộng sản kiên trung, mẫu mực (Kỳ I: Người Cộng sản kiên trung)

Đồng chí Hồ Nghinh, còn có tên là Hồ Hữu Phước (Ba Phước), sinh ngày 15-2-1913 tại làng Thi Lai, phủ Duy Xuyên, nay là thôn Phú Bông, xã Duy Trinh, H. Duy Xuyên (Quảng Nam) trong một gia đình nhà nho thanh bạch, có truyền thống hiếu học và yêu nước.

Nhìn lại thế giới năm 2022: Xung đột, điểm nóng chiếm sóng (Kỳ I)

Năm 2022 đang dần khép lại. Đây là thời điểm để nhìn lại và hình dung rõ hơn bức tranh toàn cảnh của thế giới trong năm vừa qua.

UNCLOS - Khuôn khổ pháp lý toàn diện, điều chỉnh mọi hoạt động trên biển [Kỳ I]

Sẽ không hề phóng đại nếu nói rằng Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) vượt trước thời đại trong việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững....

UNCLOS - Khuôn khổ pháp lý toàn diện, điều chỉnh mọi hoạt động trên biển [Kỳ I]

Sẽ không hề phóng đại nếu nói rằng Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) vượt trước thời đại trong việc thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững....

Kỳ vĩ hồ trên núi • Kỳ I: Theo tiếng gọi 'Người lái đò sông Đà'

Những ngày đầu thu chúng tôi du ngoạn trên lòng hồ thủy điện Sơn La, cảm nhận không khí trong lành mát mẻ giữa một vùng mênh mang sông nước. Những dãy núi đá sừng sững soi bóng xuống mặt hồ phẳng lặng, không còn ghềnh thác như trong tác phẩm 'Người lái đò sông Đà' của Nhà văn Nguyễn Tuân năm xưa nữa. Con sông Đà đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Sơn La nay đã được 'thuần hóa' trở thành điểm du lịch hấp dẫn trong cung đường du lịch vùng Tây Bắc.

Định vị đúng thị trường Trung Quốc (Kỳ I)

Trong bối cảnh tình hình ùn tắc hàng hóa tại khu vực cửa khẩu biên giới phía Bắc tiếp tục diễn biến phức tạp, một số ý kiến đã đưa ra câu chuyện đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu như liều thuốc hữu hiệu. Tuy nhiên, cần nhấn mạnh, không thể đánh đồng hai khái niệm đa dạng hóa thị trường và chuyển hướng thị trường. Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu, và nhập khẩu, quan trọng đối với Việt Nam trong thời gian tới.

Hoạt động của Eni tại Congo: Thách thức lớn về giảm carbon trong phát triển tài sản dầu khí ở châu Phi (Kỳ I)

Công ty tư vấn năng lượng HIS Markit cho biết ENI có kế hoạch thoái vốn ra khỏi các tài sản dầu khí đang hoạt động tại Congo. ENI đã giảm chi phí vốn (CAPEX) của năm 2020 gần 35% so với ngân sách ban đầu và cam kết tiếp tục chuyển đổi năng lượng. Để có các thùng dầu với carbon thấp hơn, ENI cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động khai thác dầu mỏ và giảm thiểu bùng cháy khí tự nhiên, tăng cường tập trung vào các nguồn năng lượng carbon thấp hơn, trong đó có việc tìm kiếm nguồn thu từ khí đốt.

Kinh nghiệm thu hút đầu tư dầu khí của Ấn Độ: cải cách, áp dụng nhiều chế độ đầu tư khác nhau (Kỳ I)

Chính phủ Ấn Độ, theo thời gian khác nhau đã áp dụng các chế độ cấp phép khác nhau nhằm tăng cường khai thác nguồn hydrocarbon trong nước. Về nguyên tắc chung, một diện tích được trao theo chế độ cấp phép tiếp tục được quy định theo chế độ đó và bất kỳ chế độ sửa đổi nào sau đó đều được áp dụng cho các diện tích được trao theo chế độ đó. Do đó, hiện tại, các lô khác nhau chịu sự điều chỉnh của các chế độ cấp phép khác nhau tùy thuộc vào thời điểm cấp phép. Cho đến nay Ấn Độ đang thực hiện bốn loại hình pháp lý cấp phép thăm dò khai thác dầu khí, hiện vẫn đang được áp dụng.

Một số điểm nổi bật và đổi mới quan trọng trong Đạo luật Công nghiệp Dầu khí Nigeria 2021 (Kỳ I)

Sau nhiều năm xem xét, Đạo luật Công nghiệp Dầu khí mới của Nigeria (The New Petroleum Industry Act 2021) đã được thông qua với sự trông đợi của ngành dầu khí Nigeria. Vừa qua, ngày 4/11/2021, PetroTimes đã có bài giới thiệu những thay đổi tích cực do Đạo luật Công nghiệp Dầu khí Nigeria mang lại cho môi trường, xã hội và kinh tế Nigeria. Để thông tin đa chiều cho bạn đọc nhân dịp sửa đổi Luật Dầu khí Việt Nam, chúng tôi xin thông tin thêm về một số điểm nổi bật và những đổi mới quan trọng trong Đạo luật Công nghiệp Dầu khí Nigeria.

Khung pháp lý cho hoạt động dầu khí của Mỹ (Kỳ I)

Mỹ là nước sản xuất và tiêu thụ dầu khí hàng đầu thế giới. Các qui định pháp lý hoạt động dầu khí của Mỹ đã tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau trong hơn 100 năm, bao gồm các quy định của chính phủ liên bang và chính quyền bang về việc thăm dò, khai thác, vận chuyển, lọc dầu và một số nội dung cụ thể khác. Luật pháp đề ra nhiều mục tiêu như bảo vệ môi trường, chất lượng không khí và nước, bảo vệ tài nguyên, bảo vệ sức khỏe, an toàn của người lao động và cộng tđồng, giảm lãng phí tài nguyên.

Mô hình hợp tác 3-4 bên: Thực tiễn quốc tế và hàm ý chính sách đối với đối ngoại đa phương Việt Nam (Kỳ I)

Trong bối cảnh cạnh tranh nước lớn gia tăng, hợp tác đa phương toàn cầu gặp nhiều thách thức, hợp tác nhóm 3-4 bên đang nổi lên như một lựa chọn phổ biến của nhiều nước trong quan hệ quốc tế, trong đó có Việt Nam.

Kinh nghiệm chống dịch trong các khu công nghiệp và đề xuất mở cửa kinh tế thời Covid-19: Trường hợp Malaysia (Kỳ cuối)

Về bản chất, việc thúc đẩy chiến lược vaccine và hướng tới tiêm chủng cho ít nhất 60% dân số Malaysia vào cuối năm 2021 thực chất là Malaysia đã chấp nhận Covid-19 sẽ còn tồn tại lâu dài và cần phải sống chung với dịch bệnh này.

Tam giác quyền lực Mỹ-Trung-Nga (Kỳ I): Xa rồi thời '2 đấu 1'

Tam giác quan hệ Mỹ-Trung-Nga vẫn tồn tại, song liên kết thời Chiến tranh Lạnh thì không. Tại sao lại có chuyện này? Tương lai tam giác này rồi sẽ về đâu?

'Cải lão' Gang thép Thái Nguyên sau đại án: Lỗ hổng trong quản lý dự án (Kỳ I)

Hơn 60 năm hoạt động, Công ty CP Gang thép Thái Nguyên (TISCO) đã có nhiều đóng góp to lớn đối với sự phát triển chung của đất nước. Tuy nhiên hiện nay, TISCO vẫn bộc lộ là một 'cỗ máy già nua' cồng kềnh, lạc hậu không chỉ ở cơ chế vận hành, tổ chức bộ máy mà còn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư. Nhiều chuyên gia cho rằng, việc thoái vốn Nhà nước để 'cải lão', giúp doanh nghiệp này 'sống khỏe' trong cơ chế thị trường cần tiến hành một cách đồng bộ, hiệu quả, có lộ trình. Và doanh nghiệp này cần chủ động đổi mới toàn diện, linh hoạt chớp thời cơ trong kinh doanh, được hưởng lợi xứng đáng khi thắng, chịu trách nhiệm khi thua giống như các thành phần kinh tế khác, chấm dứt cơ chế 'xin- cho', thất thoát tài sản công… Điều này được thể hiện rất rõ sau đại án giai đoạn 2 của TISCO (gọi tắt là TISCO 2).

Khí đốt đường ống và LNG của Nga cạnh tranh nhau thị phần châu Á ( Kỳ I)

Trang tin Oilcapital mới đây đã có bài viết phân tích về khả năng chiếm lĩnh thị phần của khí đốt đường ống và LNG của Nga tại thị trường khí đốt sôi động và nhu cầu năng lượng gia tăng - châu Á.

Hiệp định sơ bộ 6/3: Kỳ tích khởi đầu lịch sử đấu tranh ngoại giao của nước Việt Nam mới (Kỳ I)

Ngày 6/3/1946, Hiệp định sơ bộ giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cộng hòa Pháp được ký kết tại Hà Nội. Hiệp định là một minh chứng sinh động về tầm nhìn chiến lược, sự chỉ đạo sáng suốt và nghệ thuật ngoại giao tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam).

Đột phá Nghi Sơn - Kỳ I: Lạc vào 'thành phố' biển

Từ một vùng đất nghèo nhất nhì Thanh Hóa, ngày nay Nghi Sơn đang định hướng trở thành một trong những trung tâm công nghiệp - đô thị - dịch vụ ven biển trọng điểm của cả nước.

Sức mạnh quân sự quốc gia từ những góc nhìn khác nhau trên thế giới (Kỳ I)

Sức mạnh quân sự không chỉ là con số, mà phụ thuộc nhiều vào sự chuyển hóa tiềm năng thành sức mạnh thực chất, khả năng thực chiến, yếu tố tinh thần, tính chất của chiến tranh, các yếu tố khác.

Phát triển năng lượng tái tạo (Kỳ I): Cần 'đòn bẩy' chính sách

Theo đánh giá của các chuyên gia thì chính các chính sách điều chỉnh hoạt động đầu tư năng lượng tái tạo khiến loại hình này chưa phát triển xứng tầm.