Ưu tiên cho tăng trưởng cao, kiểm soát tốt lạm phát

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo chính sách tiền tệ, tài khóa cần ưu tiên cho tăng trưởng và kiểm soát lạm phát dưới 4,5%; sớm có phương án huy động thêm 100.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ cho các công trình hạ tầng chiến lược.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Lạm phát là vấn đề cần đặc biệt lưu ý

Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng cho rằng lạm phát là vấn đề cần đặc biệt lưu ý, theo dõi sát để có giải pháp điều hành giá chặt chẽ, thận trọng, phù hợp.

Thủ tướng chủ trì phiên Họp Chính phủ thường kỳ tháng 5

Sáng nay, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024, thảo luận về nhiều nội dung quan trọng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Làm rõ giải pháp khắc phục kịp thời những hạn chế, bất cập

Quán triệt tinh thần phản ánh 'đúng tình hình, đúng bản chất, đúng kết quả' tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị thảo luận xác định rõ những mặt đã làm được, những mặt chưa được, các nguyên nhân, bài học kinh nghiệm; đánh giá, nhận định về tình hình tháng 6 và thời gian tới.

Các chính sách có độ mở nhưng cũng phải có giới hạn

Thảo luận tại Tổ 10 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Thái Bình, Bạc Liêu, Tiền Giang) chiều nay, 31.5, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh, các chính sách đặc thù áp dụng các Đà Nẵng, Nghệ An có độ mở nhưng cũng phải có giới hạn.

Việt Nam đang sở hữu cơ hội vượt trội để trở thành trung tâm logistics của khu vực

Với tốc độ tăng trưởng 14-16%/năm, cùng lợi thế địa lý và tự nhiên, Việt Nam đang sở hữu những cơ hội vượt trội so với khu vực để trở thành trung tâm logistics.

Giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế trong thời kỳ biến động

Biến động thế giới từ đầu thập kỷ này mang khá nhiều yếu tố bất định, tạo ra thách thức không nhỏ cho tăng trưởng và hiệu quả kinh tế trong nước. Nền kinh tế Việt Nam với độ mở cao, luôn chịu tác động bởi các điều kiện quốc tế, buộc phải nâng cao năng lực và hiệu quả hội nhập kinh tế nhằm nắm bắt tốt cơ hội vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững.

Quan tâm hơn 'sức khỏe' doanh nghiệp

Phát biểu tại hội trường ngày hôm qua về tình hình kinh tế - xã hội, một trong những vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận, đó là tình hình 'sức khỏe' - hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp vẫn chưa có nhiều tín hiệu tích cực khi số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường vẫn cao hơn số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường.

Gần 7,6 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam trong 5 tháng đầu năm

Ngày 29.5, Tổng cục Thống kê thông tin, trong tháng 5.2024, số lượng khách quốc tế đến nước ta đạt gần 1,4 triệu lượt người, tăng 51% so với cùng kỳ năm trước.

Phải kiểm soát độ mở của nền kinh tế

ĐBQH lo lắng khi doanh nghiệp rút khỏi thị trường với tỷ lệ cao, nhiều dự án đầu tư còn dở dang, tài sản công sử dụng chưa hiệu quả.

Khách Trung Quốc đến Việt Nam du lịch đông nhất

Trong tháng 5, số lượng khách quốc tế đến nước ta đạt gần 1,4 triệu lượt, giảm 10% so với tháng 4 nhưng tăng 51% so với cùng kỳ năm 2023. Trung Quốc vượt Hàn Quốc để trở thành thị trường gửi khách lớn nhất đến Việt Nam.

Tăng cường phân cấp, phân quyền để các địa phương phát huy tính chủ động, sáng tạo

'Kinh tế toàn cầu hiện nay biến động khó lường, khó đoán định, bất định, vì vậy phải tăng cường phân cấp, phân quyền để các địa phương phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo' - đó là quan điểm của Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân.

Thúc đẩy sản xuất kinh doanh, khơi thông nguồn vốn tín dụng

Tạo dựng niềm tin cho doanh nghiệp, tạo môi trường ổn định cho đầu tư phát triển là yếu tố hết sức quan trọng - đại biểu Hoàng Quốc Khánh (Lai Châu) nhấn mạnh điều này tại phiên thảo luận hội trường sáng 29/5.

Đại biểu Trần Hoàng Ngân: Kinh tế vĩ mô Việt Nam tiếp tục ổn định

Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân vui mừng với những kết quả đất nước đạt được khi kinh tế vẫn tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định. Nhưng ông cũng lo lắng khi tỉ lệ doanh nghiệp rút khỏi thị trường còn cao

Trong tháng 5, doanh nghiệp gia nhập thị trường đã lớn hơn số rút lui khỏi thị trường

Nhiều đại biểu Quốc hội rất lo ngại về khó khăn của doanh nghiệp, khi mà trong 4 tháng đầu năm ghi nhận 86.400 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, bình quân một tháng có 21.600 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.

Nợ đọng thuế tăng cao, Bộ Tài chính đề nghị các địa phương phối hợp quản lý thu

Theo Bộ Tài chính, số tiền nợ đọng thuế tại nhiều địa phương trong 4 tháng đầu năm đang có xu hướng tăng cao, đặc biệt là các khoản nợ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất.

Bộ Tài chính đề nghị các địa phương cùng vào cuộc quản lý thuế

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc vừa có công văn gửi lãnh đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc phối hợp chỉ đạo trong quản lý thuế.

Vì sao WEF đánh tụt hạng du lịch Việt Nam?

Cách WEF đánh giá mức độ mở cửa du lịch của Việt Nam là đã lạc hậu, chưa phản ánh được sự cải thiện lớn về chính sách thị thực của Việt Nam vừa qua.

Tìm giải pháp căn cơ tiếp sức doanh nghiệp

Theo PGS-TS Trần Hoàng Ngân - Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Trợ lý Bí thư Thành ủy TP HCM - Chính phủ cần phải kiên trì mục tiêu về phát triển bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân

Việt Nam - Ngôi sao đang lên của Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

'Kinh doanh tại Việt Nam: Chớp lấy ngôi sao đang lên của Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương' là tiêu đề bài phân tích của chuyên gia về thương mại quốc tế Carol Fragiskos, thuộc Cơ quan phát triển xuất khẩu (EDC) của chính phủ Canada.

Tại sao chỉ khách hàng lớn được mua điện không qua EVN?

Khách hàng có sản lượng tiêu thụ điện trung bình hàng tháng từ 500.000 kWh mới được mua điện trực tiếp không qua EVN. Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Công Thương nên định nghĩa rõ khái niệm khách hàng lớn, trong đó cần coi chủ đầu tư khu công nghiệp là một khách hàng lớn.

Tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế

Ngày 23/5, Quốc hội thảo luận ở tổ, đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Đẩy mạnh phân cấp, bỏ xin - cho

Để giải quyết những thách thức về kinh tế - xã hội đang tồn tại, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho rằng phải tập trung xây dựng thể chế để giải quyết các ách tắc; cải cách hành chính mạnh mẽ; cải thiện môi trường đầu tư mạnh hơn, trong đó đẩy mạnh phân cấp, bỏ xin - cho.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: 4 giải pháp để thúc đẩy nền kinh tế

Theo Bộ trưởng KHĐT, cần tập trung vào 3 động lực (đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu) cũng như đẩy mạnh các động lực mới (chuyển đổi nền kinh tế, nhất là kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn).

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: 'Không đẩy nhanh cải cách, nhà đầu tư có thể tìm đến nước khác'

'Chúng ta cần đẩy mạnh phân cấp, bỏ xin - cho, khuyến khích cán bộ dám nghĩ dám làm. Nếu chúng ta không đẩy nhanh các cải cách, thì nhà đầu tư hoàn toàn có thể sẽ tìm đến nước khác', Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói.

Cần đẩy mạnh phân cấp, bỏ xin-cho, khuyến khích cán bộ dám nghĩ dám làm

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, bỏ cơ chế xin - cho, khuyến khích cán bộ dám nghĩ dám làm, bởi nếu không đẩy nhanh các cải cách, thì các nhà đầu tư hoàn toàn có thể sẽ tìm đến nước khác để đầu tư.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng điểm tên 3 thách thức với nền kinh tế

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết: Vấn đề già hóa dân số ở nước ta đang diễn biến khá nghiêm trọng; biến đổi khí hậu tác động rất mạnh đến nhiều khu vực; vấn đề khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo còn chuyển biến chậm và chưa là động lực để thúc đẩy nền kinh tế.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Kinh tế Việt Nam còn nhiều cơ hội và niềm tin của các nhà đầu tư

Sáng 23/5, tại thảo luận tổ của Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị cho hay, quý I/2024, tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam không đạt được một số chỉ tiêu nhưng được cộng đồng quốc tế đánh giá rất cao.

Tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế

Chủ tịch Quốc hội đề nghị nghiên cứu xây dựng chương trình tổng thể về thúc đẩy tăng trưởng giai đoạn 2024-2025. Cần đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, cơ cấu các lĩnh vực theo hướng đa dạng hóa, tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế của chúng ta trước những diễn biến khó lường của kinh tế và thương mại thế giới...

Chủ tịch Quốc hội: Củng cố các động lực tăng trưởng bền vững

Phát biểu tại phiên thảo luận đánh giá về bức tranh kinh tế - xã hội năm 2023, 4 tháng đầu năm 2024 vào sáng 23/5, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị Chính phủ cần phân tích cụ thể hơn các động lực tăng trưởng để có các giải pháp điều hành linh hoạt, nhằm phục hồi tăng trưởng trước mắt và tăng cường năng lực nội tại của nền kinh tế về dài hạn.

'Nếu không đẩy nhanh cải cách, nhà đầu tư có thể tìm đến nước khác'

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng đinh nếu chúng ta không đẩy nhanh các cải cách, thì đầu tư hoàn toàn có thể sẽ tìm đến nước khác để đầu tư

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT: 'Việt Nam không tô hồng kết quả nhưng cũng không nên bi quan'

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, Việt Nam không tô hồng kết quả nhưng cũng không nên bi quan, mà nên tập trung vào những nhiệm vụ giải pháp cuối năm.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Những khó khăn sẽ được tháo gỡ

Đại biểu Quốc hội cho rằng, dưới sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ, khó khăn của doanh nghiệp sẽ được tháo gỡ, kinh tế 6 tháng cuối năm sẽ tốt hơn và hoàn thành mục tiêu cả năm mà Quốc hội đề ra.

Tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, cơ cấu các lĩnh vực theo hướng đa dạng hóa, tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế trước những diễn biến khó lường của kinh tế và thương mại thế giới.

ĐB Trần Hoàng Ngân: Nhiều dự án dở dang, nhiều công trình nằm trơ nhiều năm...

Đại biểu Trần Hoàng Ngân nhìn nhận các doanh nghiệp trong nước đang thực sự gặp rất nhiều khó khăn, chịu rất nhiều áp lực cũng như thách thức cả bên trong và bên ngoài.

Thống kê số doanh nghiệp rút khỏi thị trường, ĐB Trần Hoàng Ngân (TPHCM) cho rằng, doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn, chịu áp lực từ bên ngoài lẫn bên trong. Do vậy, đề nghị Quốc hội, Chính phủ quan tâm nhiều hơn các chính sách hỗ trợ, tiếp sức doanh nghiệp vượt qua khó khăn, phục hồi sản xuất kinh doanh.

ĐBQH muốn bỏ độc quyền sản xuất vàng miếng

Sáng 23-5, Quốc hội thảo luận tại tổ về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển và NSNN những tháng đầu năm 2024; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023.

Lợi nhuận sau thuế của PNJ tăng 6,5% trong 4 tháng đầu năm

Công ty cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ - sàn HoSE) 4 tháng đầu năm ghi nhận doanh thu tăng 33,1% so với cùng kỳ năm 2023, lợi nhuận sau thuế tăng 6,5% so với cùng kỳ.

Trình Chính phủ dự thảo nghị định về mua bán điện năng lượng tái tạo trong tháng 5-2024

Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa yêu cầu Bộ Công thương phải hoàn thiện dự thảo Nghị định Quy định cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn (cơ chế DPPA) trình Chính phủ trong tháng 5 này.

Huy động nguồn lực cho 'chuyển đổi kép'

Ngày 19-5, tại kỳ họp thứ 15, các đại biểu HĐND TPHCM khóa X đã biểu quyết thông qua Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TPHCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060 (Đồ án). Chuyển đổi kép (xanh - số ) hiện diện xuyên suốt trong đồ án quy hoạch tổng thể này.

Infographic: Việt Nam đã ký kết, thực thi và đàm phán 19 FTA

Theo thống kê, tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã ký kết, thực thi và đang đàm phán tổng cộng là 19 Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement- FTA)

9 tỉnh, thành phố nào đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD năm 2023?

Theo Bộ Công Thương, dù kim ngạch xuất khẩu năm 2023 của cả nước giảm 4,6% so với năm 2022 nhưng nhiều địa phương vẫn nỗ lực đạt được kim ngạch vượt 10 tỷ USD.

Phú Thọ tiếp tục lọt top 10 tỉnh, thành về kim ngạch xuất khẩu năm 2023

Phú Thọ xếp thứ 9/63 tỉnh, thành có kim ngạch xuất khẩu dẫn đầu cả nước với 10,6 tỷ USD.

Phú Thọ vào top 10 tỉnh, thành có kim ngạch xuất khẩu dẫn đầu cả nước năm 2023

Theo báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2023 do Bộ Công Thương vừa công bố, với 10,6 tỷ USD, Phú Thọ xếp thứ 9/63 tỉnh, thành có kim ngạch xuất khẩu dẫn đầu cả nước.