Kỳ vọng lớp tỷ phú USD mới của Việt Nam sẽ sớm xuất hiện

2 năm nay, danh sách tỷ phú USD của Việt Nam không xuất hiện thêm gương mặt mới. Nhiều người kỳ vọng năm 2025, trong danh sách của Forbes, Việt Nam sẽ có thêm tỷ phú USD, từ đó hiện thực mục tiêu có ít nhất 10 tỷ phú vào 2030. Liệu rằng mục tiêu có khả thi bởi nhiều doanh nghiệp lớn do trải qua giai đoạn khó khăn vừa qua đã phải bán tài sản, ngừng hoạt động…

Công nghiệp hỗ trợ: Cần nỗ lực hơn trong phát triển chuỗi cung ứng

Làm thế nào để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam 'chen chân' vào chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn là bài toán khó cần phải nỗ lực hơn.

Cần chiến lược 'dài hơi' cho công nghiệp điện tử

Để phát triển nhanh, bền vững công nghiệp hỗ trợ điện tử, thời gian tới, cần xây dựng một chiến lược 'dài hơi', bên cạnh đó thúc đẩy phát triển các sản phẩm như màn hình, chất bán dẫn và linh kiện điện tử quan trọng.

Hơn 600 nhà sản xuất tham gia Triển lãm quốc tế Điện tử, Thiết bị thông minh

Mục tiêu của Ban tổ chức là xây dựng IEAE thành triển lãm B2B về điện tử và thiết bị thông minh chuyên nghiệp và có tầm ảnh hưởng tại Đông Nam Á…

Mỗi hộ gia đình Việt Nam đã chi 8,4 triệu cho thiết bị gia dụng

Triển lãm quốc tế điện tử và thiết bị thông minh Việt Nam (IEAE) năm 2024 thu hút tới 600 nhà sản xuất, với hơn 800 gian hàng trưng bày hàng chục ngàn sản phẩm điện tử thiết bị gia dụng, linh kiện điện tử.

Tập đoàn công nghệ lớn gia tăng hiện diện tại Việt Nam: Cơ hội nào cho ngành điện tử?

Việt Nam có lợi thế trong việc thu hút các nhà đầu tư vào ngành điện tử, từ đó giúp các DN trong nước tham gia vào quá trình hoàn thiện chuỗi cung ứng.

Đề xuất các giải pháp xử lý rác thải điện tử

Sự bùng nổ của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cùng sự đổi mới sáng tạo công nghệ khiến việc sản xuất các thiết bị điện, điện tử phát triển mạnh mẽ, nhu cầu thay đổi các sản phẩm điện, điện tử ngày càng cao dẫn đến gia tăng lượng lớn rác điện tử. Việt Nam cũng không ngoại lệ khi lượng rác thải điện tử trong nước ngày càng tăng, tạo áp lực đối với công tác xử lý loại chất thải đặc thù này.

Không để lỡ cơ hội phát triển công nghiệp điện tử

Công nghiệp điện tử là ngành có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh đến các ngành công nghiệp khác.

Thủ phủ sản xuất điện tử của thế giới, doanh nghiệp Việt làm gì để hưởng lợi?

Việc nâng cao năng lực sẽ giúp doanh nghiệp Việt tham gia vào chuỗi cung ứng sản xuất linh kiện, điện tử của các 'ông lớn' đa quốc gia. Điều này sẽ đem tới rất nhiều cơ hội bởi Việt Nam đang trở thành trung tâm sản xuất, xuất khẩu điện tử của thế giới.

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ: Cần được hỗ trợ nhiều hơn về cơ chế, chính sách

Những năm qua, nhiều doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước đã chủ động đầu tư công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn lao động để đáp ứng yêu cầu của các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước đang sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam.

Con đường dài gia nhập sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Trong gần 10 năm qua, Bộ Công Thương và Samsung đã phối hợp triển khai chương trình tư vấn cải tiến nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho 379 doanh nghiệp Việt Nam. Từ các chương trình và hoạt động này, số lượng nhà cung cấp cấp 1 và cấp 2 của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu của Samsung tăng từ 25 doanh nghiệp vào năm 2014 lên 306 doanh nghiệp vào năm 2023. Kết quả này cũng phản ánh phần nào nỗ lực của các doanh nghiệp trong nước trên hành trình gia nhập sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

Công nghiệp điện tử: Tận dụng cơ hội để bứt phá

Công nghiệp điện tử là ngành có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh đến các ngành công nghiệp khác.

Làm thế nào để tăng hàm lượng công nghệ cao trong sản phẩm công nghiệp hỗ trợ?

Đóng góp vào hàm lượng công nghệ cao trong từng sản phẩm mới là giải pháp trọng tâm mà công nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần hướng tới.

Ngành công nghiệp hỗ trợ: Nỗ lực chuyển đổi số để hội nhập toàn cầu

Với việc chủ động trong công tác chuyển đổi số, các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ đã và đang thích ứng với hội nhập hướng tới phát triển bền vững.

Việt Nam còn khoảng 10 năm dân số vàng, cần làm gì để tận dụng cơ hội?

Dự báo thời kỳ dân số vàng của Việt Nam sẽ kéo dài khoảng 10 năm nữa, trong giai đoạn này cần phải có nhiều giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động để đưa đất nước phát triển như cách mà các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc đã làm. Nếu bỏ qua thời cơ này, đất nước sẽ rơi vào bẫy thu nhập trung bình thấp.

Lợi thế từ các FTA tạo cơ hội cho tăng trưởng - đa dạng hóa thị trường

Lợi thế từ các FTA đã mang lại những tác động tích cực đối với phát triển kinh tế - xã hội nhiều địa phương trên cả nước, nhất là thúc đẩy tăng trưởng giá trị thương mại, mở rộng thị trường.

Ngành công nghiệp hỗ trợ: Nỗ lực liên kết để hội nhập toàn cầu

Với mong muốn góp phần vào mục tiêu đến năm 2045 Việt Nam trở thành nước phát triển có thu nhập cao, lực lượng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam quyết tâm đạt tỷ trọng 5%-10% trên tổng số doanh nghiệp cả nước. Trong đó, việc liên kết giữa doanh nghiệp Việt Nam với các công ty đa quốc gia được cho là con đường ngắn nhất để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ hội nhập toàn cầu.

Việt Nam sẽ thành trung tâm điện tử, vũ trụ hàng không... nhưng sẽ có bao nhiêu doanh nghiệp nội vào được chuỗi?

Không chỉ các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Trung Quốc đổ bộ, mà nhiều công ty từ khắp các quốc gia trên thế giới cũng theo chân tập đoàn đa quốc gia đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội. Đây là lý do để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phải nhanh 'lớn' nếu không muốn bị loại khỏi thương vụ kinh doanh bạc tỷ.