Tôn vinh nhiều tác phẩm âm nhạc 'Bài ca Điện Biên'

Tối 19/5, tại thành phố Điện Biên Phủ, Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Điện Biên tổ chức Lễ tổng kết, trao giải thưởng tháng âm nhạc 'Bài ca Điện Biên'.

NSND Thu Hiền: 'Tôi làm bài thơ duy nhất trong cuộc đời là về Bác Hồ'

NSND Thu Hiền chia sẻ với VietNamNet những kỷ niệm, cảm xúc khi hát nhạc về Bác nhân dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ngày này năm xưa: 18/5

Nhạc sĩ Đỗ Nhuận là một trong những nhạc sĩ tiên phong của âm nhạc cách mạng. Ông cũng là nhạc sĩ Việt Nam đầu tiên viết opera với vở Cô Sao, và là tác giả của bản 'Du kích sông Thao' nổi tiếng. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận qua đời ngày 18/5/1991.

Hương thơ dâng Bác

Chiều 16/5 tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hội thơ Hương Giang đã tổ chức dâng hoa lên tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân 134 năm ngày sinh của Người (19/5/1890-19/5/2024).

Hào khí Điện Biên Phủ trong giới văn nghệ sĩ

Vừa qua, nhà văn Phùng Văn Khai - Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ quân đội đã có buổi gặp gỡ và trò chuyện với nhà văn Châu La Việt về Điện Biên Phủ trong văn hóa văn học nghệ thuật. Phóng viên Bảo Thơ đã ghi lại từ cuộc trò chuyện.

Nơi in dấu chân của những người chiến thắng

Hà Nội bây giờ có khá nhiều cây cầu to lớn, hiện đại nối liền hai bờ sông Hồng, nhưng có cây cầu nào nối được quá khứ với hiện tại như cầu Long Biên?

Năm cánh hoa ban

Điện Biên Phủ đi vào lịch sử chiến tranh thế giới như là một trong những trận đánh kinh điển được đưa vào giáo trình giảng dạy của nhiều trường đại học quân sự lớn ở nhiều nước. Với người Việt Nam, chiến thắng ấy đã được dự báo trước, thể hiện trong 5 bài hát, mà có thể hình dung như 5 cánh hoa ban-loài hoa biểu trưng cho miền Tây Bắc-kết thành đài hoa chiến thắng tỏa hương khoe sắc, được cả nhân loại chiêm ngưỡng, kính phục.

Có một Điện Biên Phủ bất diệt trong thơ ca, nghệ thuật

Lần đầu tiên, những người con của các văn nghệ sĩ nổi tiếng - những người đã đi qua cuộc kháng chiến chống Pháp vĩ đại, đã để lại những dấu ấn, những tác phẩm bất hủ về Chiến thắng Điện Biên Phủ 70 năm trước ở các lĩnh vực văn học- nghệ thuật gặp nhau, ôn những kỷ niệm về thế hệ cha anh mình. Họ cũng là những tên tuổi tài danh, thế hệ kế tiếp những người cha của mình.

Tín hiệu vui từ những suất chiếu phim tài liệu đông kín rạp

Những tối cuối tuần qua (từ ngày 3 - 5/5), khán giả tấp nập tới Hãng phim Tài liệu Khoa học Trung ương (Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội).

Tùng Dương bất ngờ vì tạo trend trong diễu binh mừng Chiến thắng Điện Biên Phủ

Ca sĩ Tùng Dương bày tỏ vui mừng, bất ngờ vì bài hát 'Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ' do anh thể hiện được chèn vào phần diễu binh kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ, lan tỏa khắp các nền tảng.

Bản hùng ca 'Chiến thắng Điện Biên'

Trong số những ca khúc thuộc nền âm nhạc cách mạng Việt Nam có liên quan đến các sự kiện, thời khắc lịch sử quan trọng của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, ca khúc 'Chiến thắng Điện Biên' của nhạc sĩ Đỗ Nhuận (*) được rất nhiều công chúng yêu âm nhạc biết đến, yêu thích và thuộc nằm lòng.

Nguồn cảm hứng bất tận cho sáng tạo nghệ thuật

70 năm đã trôi qua, nhưng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ vẫn tiếp tục xuất hiện trong các tác phẩm văn học, hội họa, điện ảnh, âm nhạc, kiến trúc…, trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho sáng tạo nghệ thuật của văn nghệ sĩ trong nước và quốc tế.

Bản giao hưởng tháng Năm

Tháng Năm, Hà Nội thoắt trở nên rạng rỡ trong nắng Hạ. Sớm mai thức giấc, trong muôn vàn thanh âm của nhịp sống ồn ã, náo nhiệt, tiếng ve đầu mùa cất lên ran ran khiến tôi chợt liên tưởng tới bản giao hưởng tháng Năm.

Điểm tựa sức mạnh, tiếp nối và lưu truyền

Không khí của đại lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ đã rộn ràng từ mấy tháng qua.

'Bế Văn Đàn sống mãi'

Cùng với các bài ca ra đời trong chiến dịch Điện Biên Phủ đã tiếp thêm sức mạnh cho bộ đội ta làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', như 'Hành quân xa', 'Trên đồi Him Lam', 'Giải phóng Điện Biên' (Đỗ Nhuận), 'Qua miền Tây Bắc' (Nguyễn Thành), 'Hò kéo pháo' (Hoàng Vân)...

Ký ức về Đại đội trưởng có câu nói 'đâu có giặc là ta cứ đi'

Ông Lê Văn Hòa xúc động, tự hào khi ngày 15-4 vừa qua, HĐND tỉnh Điện Biên đã có nghị quyết đặt một con đường mang tên bố ông - Anh hùng, liệt sĩ Lê Văn Dỵ, người có câu nói nổi tiếng 'Đời chúng ta, đâu có giặc là ta cứ đi', sau đó được nhạc sĩ Đỗ Nhuận lấy cảm hứng sáng tác ca khúc Hành quân xa.

Từ Bạch Đằng giang đến Điện Biên Phủ

Không khí của đại lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ đã rộn ràng từ mấy tháng qua. Không chỉ ở mảnh đất Điện Biên hay ở các thành phố lớn trên cả nước, mà ngay mỗi làng quê xa xôi hay bản nhỏ hẻo lánh đều có thể cảm nhận được điều đó qua lời ca và giai điệu hào hùng 'giải phóng Điện Biên, bộ đội ta tiến quân trở về, giữa mùa này hoa nở, miền Tây Bắc tưng bừng vui' trong ca khúc của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.

Nghe lại các ca khúc về Chiến thắng Điện Biên Phủ

'Chiến thắng Điện Biên', 'Hò kéo pháo', 'Hoan hô chiến sĩ Điện Biên' là những nhạc phẩm kể chuyện Chiến thắng Điện Biên Phủ bằng âm nhạc khiến người nghe xúc động.

Phim tài liệu làm về những 'chiến sĩ đặc biệt' trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Bộ phim tài liệu 'Hùng ca Điện Biên Phủ' do Điện ảnh Quân đội sản xuất và trình chiếu nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.

Giữa rừng Mường Phăng, ngân vang ca khúc 'Chiến thắng Điện Biên'

Suốt 7 thập kỷ qua, mỗi năm đến ngày 7-5, ca khúc 'Chiến thắng Điện Biên' lại được triệu triệu người dân Việt Nam trên mọi miền đất nước cất vang, với niềm tự hào và biết bao kiêu hãnh…

Một lần được hầu chuyện nhạc sỹ Đỗ Nhuận

Tôi nhớ, trong một lần trả lời phỏng vấn của phóng viên VOV ( Đài Tiếng nói Việt Nam ) nhạc sỹ Đỗ Hồng Quân (con trai của cố nhạc sỹ Đỗ Nhuận) cho biết: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, mỗi lần gặp cha mình, Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp thường nhắc ông chuẩn bị viết một bài ca để mừng chiến thắng. Vì thế với ông, đây không chỉ là một lời nhắc nhở, mà còn là 'mệnh lệnh'...

Thiên anh hùng ca đi cùng năm tháng

Thiên anh hùng ca của nhạc sỹ Đỗ Nhuận không chỉ trở thành bài hát 'nằm lòng' của bao thế hệ người Việt Nam mà nó còn được vang ở nhiều nơi trên thế giới.

'Chiến thắng Điện Biên Phủ' - Khúc ca khải hoàn vang vọng núi sông

Ca khúc 'Chiến thắng Điện Biên' được nhạc sỹ Đỗ Nhuận sáng tác ngay trong đêm 7/5/1954, là chuỗi những cảm xúc reo vui, hân hoan trong niềm vui chiến thắng, làm nức lòng quân và dân cả nước.

Cuốn sách tôi chọn: Đâu có giặc là ta cứ đi

Ký ức đời quân ngũ vốn là một phần cuộc sống, là điều không thể nào quên với những ai đã từng trải nghiệm sinh tử ở chiến trường. Giữa lằn ranh sống chết mong manh, họ vẫn dành thời gian ghi chép lại những buồn vui đời chiến trận. Và Anh hùng - Liệt sĩ Lê Văn Dỵ cũng có một cuốn sổ lưu giữ lại hồi ức thanh xuân như thế. Bản gốc (viết tay) của ông đã được trao tặng cho Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam; còn nội dung thì được NXB Quân đội Nhân dân in thành sách. Chuyên mục Cuốn sách tôi chọn hôm nay xin trân trọng giới thiệu ấn phẩm này, qua phần chia sẻ của con trai tác giả.

Chiến thắng Điện Biên Phủ và những ca khúc sống mãi với thời gian

Nếu như chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', thì những ca khúc ra đời trong chiến dịch để cổ vũ tinh thần cho quân và dân ta làm nên chiến thắng ấy, cũng vang dội vượt thời gian.

Hồi ức 'Đâu có giặc là ta cứ đi'

Anh hùng - Liệt sĩ Lê Văn Dỵ là một Sĩ quan cao cấp của Quân đội ta, đã tham gia lực lượng Việt Minh từ năm 1944, và hy sinh năm 1970. Ông được biết đến là một cán bộ chỉ huy gan dạ, quyết đoán, luôn có tinh thần tiến công và có sáng kiến giúp hạn chế thương vong, xương máu cho chiến sĩ. Những chiến công xuất sắc cùng với cách xử lý táo bạo của Đại đội trưởng Lê Văn Dỵ từng được Đại tướng Võ Nguyên Giáp đề cập cụ thể trong bộ sách 'Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử'. Dịp này, chúng ta cùng ôn lại một vài lát cắt trong cuộc đời quân ngũ đáng nhớ của ông.

Một bình minh Him Lam

Tôi trở lại TP Điện Biên Phủ vào mùa xuân khi mọi người nhộn nhịp vào lễ hội hoa ban (2024). Cây cầu Thanh Bình bắc qua sông Nậm Rốm vừa hoàn thành với biểu tượng chiếc khèn hòa chung trong bản giao hưởng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024): Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nguồn cảm hứng bất tận

Đã 70 năm qua, Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' là nguồn cảm hứng bất tận cho các văn nghệ sĩ, chắp cánh cho nhiều tên tuổi trở thành 'tượng đài' trong nền văn hóa, nghệ thuật nước nhà.

'Miền Tây Bắc tưng bừng vui...'

Tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ có nhiều văn nghệ sĩ. Họ vừa chiến đấu vừa sáng tác những tác phẩm kịp thời phản ánh, ngợi ca chiến công của toàn quân toàn dân ta.

Sâu lắng, tự hào - Chương trình nghệ thuật 'Điện Biên Phủ không bao giờ quên'

Trong hai đêm liên tiếp 2 và 3 tháng 5 năm 2024, Nhà hát Hồ Gươm đã biến thành tâm điểm thu hút những người đam mê nghệ thuật và lịch sử, thông qua chương trình nghệ thuật đặc sắc 'Điện Biên Phủ không bao giờ quên'. Sự kiện này kỷ niệm 70 năm chiến thắng huy hoàng của Chiến dịch Điện Biên Phủ - một dấu mốc lịch sử đáng tự hào của dân tộc Việt Nam.

Nghe giọng opera số 1 Việt Nam hát 'Quê tôi giải phóng' và 'Du kích sông Thao'

Giọng opera số 1 Việt Nam, Đào Tố Loan thể hiện hai tiết mục 'Quê tôi giải phóng' và 'Du kích sông Thao' trong chương trình 'Điện Biên Phủ - Không bao giờ quên' tối 3/5 tại Hà Nội.

Công chiếu bức tranh panorama dài 132 m về chiến thắng Điện Biên Phủ

Bức tranh panorama 'Chiến dịch Điện Biên Phủ' tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ được tái hiện lại bằng công nghệ 3D mapping. Công chúng được chiêm ngưỡng tại không gian phố đi bộ Hoàn Kiếm từ ngày 3-5/5.

Cảm xúc Hà Nội khi nhớ về Điện Biên

'Lắng đọng', 'hùng tráng' và 'tự hào' là những cảm xúc đọng lại trong lòng khán giả khi nhắc về chương trình chính luận nghệ thuật 'Từ mùa hè Điện Biên đến mùa thu Hà Nội' diễn vào tối qua. Trong gần 2 tiếng, nhiều bài ca lịch sử hào hùng được dựng lại thành những hoạt cảnh hoành tráng, được NSƯT Hoàng Tùng, NSƯT Đăng Dương,... cùng nhiều nghệ sĩ tên tuổi khác thể hiện.

Bài hát Hành quân xa đã ra đời như thế nào

Đầu năm 1954, Đoàn văn công Tổng cục Chính trị đã cử nhạc sĩ Đỗ Nhuận cùng các nhạc sĩ Trần Ngọc Xương, Nguyễn Tiếu trong một tốp xung kích tham gia chiến dịch Trần Đình.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Không bao giờ quên'

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 – 07/5/2024), tối 02/5/2024, tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội, Bộ Công an tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Không bao giờ quên'.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Không bao giờ quên'

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Không bao giờ quên' vừa diễn ra tối ngày 2/5 tại nhà hát Hồ Gươm với nhiều cảm xúc hào hùng, dâng trào.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Điện Biên Phủ-Không bao giờ quên'

Tối 2/5, chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Không bao giờ quên' đã diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội.

Bản hùng ca vang mãi

Tối 2/5, chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Không bao giờ quên' đã diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội.

Sống lại ký ức Điện Biên Phủ qua tuần phim của Điện ảnh Quân đội Nhân dân

Điện ảnh Quân đội Nhân dân tổ chức Tuần phim chào mừng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ từ ngày 3 - 6.5, tại rạp chiếu phim 17 Lý Nam Đế, Hà Nội.

Viết tiếp những giai điệu hào hùng

Chiến thắng Điện Biên 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' luôn là nguồn cảm hứng sâu sắc và bất tận với văn học nghệ thuật. Trong đó, hình ảnh một Điện Biên hùng tráng được khắc họa bằng âm nhạc đã để lại những trang vàng soi sáng nền âm nhạc cách mạng Việt Nam. Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ với nhiều hoạt động ý nghĩa đã trở thành động lực để các nhạc sĩ tiếp nối mạch nguồn cảm xúc, mang đến một bức tranh âm nhạc đầy màu sắc.

Nguồn cảm hứng làm nên những ca khúc bất tử

Nếu tôi không nhầm, thì tiểu thuyết 'Vầng trăng Him Lam' của Châu La Việt là một trong ít tác phẩm sớm nhất hướng đến kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954 - 2024).

Nhạc trưởng Lê Phi Phi: Tôi tự hào, xúc động khi làm chương trình 'Điện Biên Phủ - Không bao giờ quên'

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Cục Công tác Đảng và Công tác chính trị, Bộ Công an đã chỉ đạo Nhà hát Hồ Gươm tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Không bao giờ quên'.

Từ mùa hè Điện Biên đến mùa thu Hà Nội

Để kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, vào ngày 2/5 tới đây, Đài Hà Nội sẽ tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Từ mùa Hè Điện Biên đến mùa Thu Hà Nội'. Chương trình sẽ được tổ chức tại Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô và được truyền hình trực tiếp trên kênh H1, kênh phát thanh FM96, ứng dụng Hanoi On và các nền tảng số của Đài Hà Nội. Công tác chuẩn bị, tập luyện cho chương trình đang được tích cực triển khai.

Chiến thắng Điện Biên - ca khúc bất hủ đi cùng thời đại

Trong nhiều ca khúc bất tử hát về tinh thần chiến đấu bất khuất ngoan cường trong cuộc chiến tranh vệ quốc của dân tộc, 'Chiến thắng Điện Biên' là khúc ca xuyên thế kỷ. 70 năm là quãng thời gian gian khá dài để nhân gian có thể quên nhiều thứ, nhưng 'Chiến thắng Điện Biên' luôn sống mãi trong lòng người Việt. Để rồi, cứ mỗi năm đến ngày 7/5, trong trái tim triệu người như một, đều dấy lên niềm tự hào về nước Việt anh hùng, về một Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu' có một không hai trong lịch sử chiến tranh ở thế kỷ XX trên toàn thế giới.

Dấu ấn chim sơn ca Ngô Hương Diệp

Được ví như 'chim sơn ca' của dòng nhạc thính phòng, Ngô Hương Diệp sở hữu chất giọng đẹp, hiếm cùng kỹ thuật thanh nhạc bài bản. Chị đã đảm nhận nhiều vai diễn nặng ký trong các vở nhạc kịch: 'Carmen', 'Maria de Buenos Aires', 'Những người khốn khổ', 'Lá đỏ'... của Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam. Chị cũng là người thể hiện thành công nhiều ca khúc cách mạng mang âm hưởng thính phòng, ra mắt những MV với dấu ấn riêng.

Bắc Kạn đoạt giải Ba Liên hoan Cán bộ thư viện toàn quốc tuyên truyền chủ đề Điện Biên Phủ

Đoàn Bắc Kạn đoạt giải Ba tại Liên hoan Cán bộ thư viện toàn quốc tuyên truyền phát triển văn hóa đọc và giới thiệu sách về Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 2024 với chủ đề 'Điện Biên - Vang mãi bản hùng ca', diễn ra tại tỉnh Điện Biên từ ngày 22 - 26/4.

Gần 300 nghệ sĩ 'kể chuyện' Điện Biên Phủ tại Nhà hát Hồ Gươm

Chỉ ít ngày nữa, chương trình nghệ thuật đặc biệt chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - 'Điện Biên Phủ - Không bao giờ quên' sẽ chính thức diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội. Với gần 300 nghệ sĩ tham gia biểu diễn, chương trình được kỳ vọng sẽ tái hiện Chiến thắng Điện Biên Phủ đầy sống động qua ngôn ngữ âm nhạc, đồng thời tiếp tục khẳng định ý nghĩa, tầm vóc, giá trị lịch sử, tri ân, tôn vinh những cống hiến, đóng góp của các tầng lớp nhân dân trong chiến thắng này.

Giai điệu mới của trường ca Việt Nam

Sáng 17/4/2024, Hội Nhà văn Việt Nam đã tổ chức ra mắt tập trường ca 'Giao hưởng Điện Biên' của nhà thơ Hữu Thỉnh, nguyên Chủ tịch Liên hiệp Các hội văn học nghệ thuật Việt Nam, nguyên Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, do Nhà xuất bản Quân đội nhân dân ấn hành.

Khúc tráng ca chiến thắng

Kết hợp các tiết mục nghệ thuật đa dạng, đan xen hồi tưởng quá khứ về chiến thắng 'lừng lẫy năm châu', chương trình 'Điện Biên Phủ - Mốc vàng lịch sử' sẽ kể câu chuyện xúc động và rất đỗi tự hào về mảnh đất anh hùng ngay chính tại chiến trường ác liệt năm xưa.