Biến đổi khí hậu làm gia tăng các bệnh do muỗi truyền

Một số chuyên gia cho biết, căn bệnh do muỗi truyền như sốt rét, sốt xuất huyết lây lan ở châu Âu do biến đổi khí hậu sẽ lan đến các khu vực không bị ảnh hưởng ở Bắc Âu, châu Mỹ, châu Á và Australia.

Nhóm Wagner ở châu Phi sẽ ra sao sau khi mất thủ lĩnh Prigozhin?

Yevgeny Prigozhin, ông chủ tập đoàn quân sự tư nhân Wagner, được cho là đã tử nạn ngày 23/8 trong vụ rơi máy bay gần Moscow. Hiện vẫn còn nhiều nghi vấn quanh cái chết của Prighozin. Song có một câu hỏi đang hiện lên rất rõ: Hoạt động của Wagner sẽ ra sao nếu không có ông trùm này?

Hội đồng Sơ khảo VinFuture mùa 2: 'Nhiều nhà khoa học đã nhận giải Nobel vẫn mong muốn được VinFuture vinh danh'

Trong lần góp mặt với tư cách thành viên Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture, Giáo sư Quarraisha Abdool Karim thừa nhận bà và các đồng nghiệp đã có quãng thời gian khó khăn khi có quá nhiều nghiên cứu… tuyệt vời.

Tiêm vắc-xin COVID-19 xong, nhất thiết phải làm điều này

Một nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí y học British Journal of Sports Medicine cho thấy tác dụng của vắc-xin COVID-19 liên quan mạnh mẽ đến mức độ hoạt động thể chất.

Đừng để lặp lại sai lầm thời COVID-19

Các nhà khoa học đang lo ngại sự lặp lại của bi kịch bất bình đẳng vaccine mà thế giới từng chứng kiến trong đại dịch COVID-19, khi các nước giàu đặt mua số lượng lớn vaccine đậu mùa khỉ nhưng từ chối chia sẻ với châu Phi.

Thế giới sẽ thiếu vaccine đậu mùa khỉ như từng thiếu vaccine Covid-19

Các nước giàu đã đặt mua hàng triệu liều vaccine đậu mùa khỉ nhưng chưa nước nào có kế hoạch chia sẻ với châu Phi, từ đó làm dấy lên lo ngại lặp lại cuộc đua vaccine Covid-19.

Cuộc đua giành vaccine đậu mùa khỉ đang lặp lại sai lầm thời dịch COVID-19

Việc các nước giàu đặt mua số lượng lớn vaccine đậu mùa khỉ, từ chối chia sẻ với châu Phi, có thể khiến hàng triệu người không được bảo vệ trước một phiên bản nguy hiểm hơn của bệnh.

Nam Phi: Chỉ 12% sinh viên vào đại học

Bộ Giáo dục Đại học, Khoa học và Đổi mới Nam Phi cảnh báo số lượng người trẻ không học đại học đang tăng cao hơn bao giờ hết.

COVID-19 tới 6h sáng 28/5: Ca mắc-tử vong tiếp đà giảm toàn cầu, riêng Triều Tiên trên 100.000 'ca sốt'

Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 486.000 ca mắc và 1.063 ca tử vong. Triều Tiên là quốc gia duy nhất ghi nhận trên 100.000 ca nhiễm mới. Đài Loan/Trung Quốc cũng trở thành điểm nóng mới với gần 95.000 ca nhiễm.

WHO: Số ca mắc và tử vong do COVID-19 đang đà giảm trên toàn cầu

Trong báo cáo hàng tuần về tình hình dịch COVID-19, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 26/5 cho biết số ca mắc và tử vong mới do COVID-19 vẫn đang trên đà giảm trên toàn cầu từ mức cao nhất hồi tháng 1.

Ca Covid-19 mới trên toàn cầu giảm, Nhật dỡ hạn chế dịch bệnh

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số ca nhiễm và tử vong do Covid-19 trên toàn cầu tiếp tục giảm trong một tuần qua.

Giới khoa học gửi thông điệp về vấn đề dỡ bỏ hạn chế COVID-19

Các nhà khoa học khuyến cáo cần có sự cẩn trọng và rõ ràng khi nhiều nước trên khắp thế giới đều đi theo con đường nới lỏng hạn chế phòng dịch COVID-19.

Cảnh báo về những người có nguy cơ mắc Covid-19 dai dẳng

Các nhà khoa học hàng đầu của Nam Phi đang nghiên cứu song song nCoV và HIV, khi ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy sự 'giao thoa' giữa hai virus có thể tạo ra biến chủng mới.

nCoV sản sinh 21 đột biến mới trong cơ thể một bệnh nhân HIV

Nghiên cứu mới cho thấy một phụ nữ từ Nam Phi bị HIV nhưng không được chữa trị đầy đủ và nCoV tồn tại trong cơ thể người này 9 tháng, tạo ra ít nhất 21 đột biến.

Nam Phi: Nguy cơ nhập viện do biến thể Omicron thấp hơn so với biến thể Delta

Một nghiên cứu mới đây ở Nam Phi chỉ ra rằng, nguy cơ nhập viện và bị bệnh nặng ở người nhiễm biến thể Omicron thấp hơn so với nhiễm biến thể Delta, mặc dù một phần nguyên nhân được cho là do khả năng miễn dịch cộng đồng cao.

Vì sao virus HIV có thể đứng đằng sau sự xuất hiện của Omicron?

Giới chuyên gia tin rằng hệ miễn dịch kém có thể dẫn đến sự xuất hiện của các biến thể COVID-19 mới. Do vậy, phòng ngừa HIV hiệu quả là chiếc chìa khóa ngăn chặn virus SARS-CoV-2.

Những giả thuyết trái chiều về nguồn gốc biến chủng Omicron

Omicron đang lây lan rộng ở phạm vi toàn cầu nhưng giới khoa học trên thế giới vẫn trong quá trình tìm kiếm câu trả lời về nguồn gốc thực sự của biến chủng này.

Giới khoa học vẫn 'đau đầu' về nguồn gốc biến thể Omicron

Trong khi biến thể Omicron tiếp tục lây lan mạnh và đã xuất hiện ở trên 50 nước thì giới khoa học trên thế giới vẫn chưa tìm ra câu trả lời về nguồn gốc của biến thể nguy hiểm này.

Omicron lây lan toàn cầu, giới khoa học vẫn chưa xác định được nguồn gốc

Giới khoa học trên thế giới vẫn chưa tìm ra câu trả lời về nguồn gốc của Omicron, trong khi biến thể này đang lây ra nhiều nước.

Giả thuyết gây lo ngại về sự tiến hóa của biến chủng Omicron

Biến chủng Omicron có thể đã âm thầm tiến hóa trong cơ thể một người bị suy giảm miễn dịch, làm dấy lên lo ngại về khả năng người nhiễm HIV trở thành 'lồng ấp' virus.

Các loại vaccine hiện tại có vô hiệu hóa được Omicron?

Giới khoa học đang chạy đua với thời gian để thu thập dữ liệu về Omicron, khả năng lây lan và đặc biệt là hiệu quả của vaccine chống lại nó.

Không khí ảm đạm bao trùm điểm nóng bùng phát biến thể Omicron tại Nam Phi

Bầu không khí u ám đang bao trùm Đại học Công nghệ Tshwane (TUT), một điểm nóng của đợt bùng phát Covid-19 hiện nay ở Nam Phi. Nguyên nhân của đợt gia tăng ca mắc bệnh mới lần này được cho là có liên quan đến biến thể Omicron.

Cuộc đua vaccine Covid-19 chống biến thể Omicron đã chính thức khởi động

Các nhà khoa học đang cố gắng thu thập dữ liệu về biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2, bao gồm khả năng lây truyền và quan trọng nhất là các loại vaccine hiện tại có thể chống lại biến thể này hay không.

Bầu không khí u ám bao phủ 'tâm chấn' siêu biến thể Omicron

Giữa màn mưa phùn mờ ảo, bầu không khí tại Đại học Công nghệ Tshwane, điểm nóng COVID-19 mới nhất ở Nam Phi, lại càng thêm u ám.

Vaccine có đủ hiệu quả để ngăn chặn biến chủng Omicron?

Một số hãng dược bắt đầu chạy đua để phát triển phiên bản vaccine nhằm vào biến chủng Omicron trong bối cảnh có nhiều lo ngại các đột biến sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả tiêm chủng.

Biến chủng Omicron phơi bày hậu quả của bất bình đẳng vaccine

Các nhà khoa học cho rằng sự thiếu công bằng về vaccine dẫn đến tỷ lệ tiêm chủng thấp ở các nước nghèo đã tạo cơ hội để những biến chủng mới như Omicron xuất hiện.

Các nhà khoa học cảnh giác trước biến thể mới của virus SARS-CoV-2

Các nhà nghiên cứu đang khẩn trương xác minh liệu biến thể mới của virus SARS-CoV-2 đang lây lan nhanh chóng ở Nam Phi có đe dọa đến hiệu quả của các loại vaccine ngừa Covid-19 hiện có hay không.

COVID-19 đang biến mất đột ngột?

Làn sóng dịch bệnh COVID-19 bất ngờ suy giảm ở Nhật Bản và châu Phi, trong khi tăng ở một số nước châu Âu.

Châu lục tránh được thảm họa Covid-19 dù thiếu thốn đủ thứ

Số ca tử vong vì Covid-19 ở châu Phi chiếm 3% tổng số ca tử vong toàn cầu. Trong khi đó, tỷ lệ ở châu Mỹ và châu Âu lần lượt là 46% và 29%.