Biểu tình phản đối chiến sự Gaza lan rộng ở Châu Âu

Phong trào biểu tình phản đối chiến sự ở Gaza đang nhen nhóm và lan rộng đến các trường đại học ở Pháp và Đức. Ở một số nơi, cảnh sát đã phải can thiệp để giải tán biểu tình.

Nên chọn học ngành nào khi đi du học ở Đức?

Một trong những câu hỏi lớn nhất được học sinh và phụ huynh đặt ra khi quyết định đi du học Đức là nên chọn học ngành nào.

Ăn loại chất béo này sẽ đẩy lùi máu nhiễm mỡ, mỡ nội tạng

Một nghiên cứu mới từ Đức chỉ ra chìa khóa quan trọng để đẩy lùi tình trạng rối loạn lipid máu, mà dân gian hay gọi là 'máu nhiễm mỡ' hay 'mỡ máu cao'.

Sự tiến hóa của tri thức

'Sự tiến hóa của tri thức' dưới ngòi bút của sử gia khoa học Jürgen Renn là cuốn sách đồ sộ, bao quát và tường tận bậc nhất về lịch sử tiến hóa của tri thức loài người.

Phát triển thị trường tài chính xanh và tín chỉ carbon: Chậm triển khai, cơ hội sẽ 'trôi' mất

Phát triển thị trường tín chỉ carbon là một trong những cách thức cần thiết để tiến đến phát thải ròng bằng 0 như cam kết của Chính phủ Việt Nam vào năm 2050. Song hiện nay thị trường tín chỉ carbon ở Việt Nam mới khởi động những bước đi đầu tiên.

Kỹ năng đọc của trẻ em Đức dưới mức trung bình châu Âu

Địa vị xã hội và việc tiếng Đức có được nói ở nhà hay không là hai yếu tố chính giải thích tại sao kỹ năng đọc của học sinh tiểu học lớp 4 ở Đức kém hơn mức trung bình của châu Âu.

10 lý do bạn nên du học tại Đức

Du học Châu Âu là ước mơ của mọi sinh viên và Đức là một trong những điểm đến hàng đầu cho các sinh viên có kế hoạch chuyển ra nước ngoài học tập.

Đức: Tác dụng ngược của các biện pháp ứng phó với khủng hoảng năng lượng

Hoạt động xây dựng nhiều cơ sở năng lượng tái tạo hơn, chủ yếu là năng lượng Mặt Trời, đang diễn ra với tốc độ kỷ lục, nhưng việc đó vẫn là không đủ để đảm bảo đủ nguồn cung cho mùa Đông này.

Bình thường hóa dịch bệnh để phát triển

Sáng 3/3, trong phiên họp Chính phủ, Thủ tướng đã giao Bộ Y tế đánh giá chính xác tình hình dịch bệnh trong nước và tham khảo kinh nghiệm quốc tế để tiến tới bình thường hóa với dịch bệnh và xem Covid-19 như bệnh đặc hữu.

Đức có thể sớm dỡ bỏ các biện pháp hạn chế phòng dịch COVID-19

Thủ tướng Đức Olaf Scholz chưa cho biết biện pháp nào sẽ được nới lỏng và điều quan trọng là giới chức Đức sẽ lắng nghe ý kiến của hội đồng chuyên gia.

Vì sao vị trí cây cao nhất thế giới không có trên bản đồ?

Vị trí của Hyperion - cây cao nhất thế giới, vượt cả tháp Big Ben - không được đưa lên bản đồ của khu rừng quốc gia nơi nó sống.

Điều đầu tiên bà Angela Merkel muốn làm sau 16 năm quên bản thân

Sau 16 năm mệt mỏi với các cuộc hội đàm liên tục với các nguyên thủ quốc gia, bà đầm thép Angela Merkel muốn đi lại đôi giày đen bệt của mình và đọc một vài cuốn sách hay.

Cuộc sống người Việt tại điểm nóng Covid-19 mới của thế giới

Người Việt sống tại Đức và Czech - 2 điểm nóng Covid-19 ở châu Âu - cho biết dù một số biện pháp phòng dịch được siết chặt, cuộc sống vẫn chưa có nhiều thay đổi và xáo trộn.

Thế giới Thế giới Nóng lên toàn cầu có thể làm giảm đến 64% GDP của các nước đang phát triển

Một nghiên cứu mới cho thấy các quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới sẽ phải chịu gánh nặng của biến đổi khí hậu, khi tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các nền kinh tế này được dự báo sẽ lên tới 64% vào năm 2100.

Biến đổi khí hậu có thể khiến GDP của nhiều nước giảm mạnh

Dù mức tăng nhiệt trên Trái Đất được hạn chế ở mức 1,5 độ C theo như mục tiêu tham vọng nhất đề ra trong Hiệp định Paris, GDP của 65 nước dễ bị tổn thương nhất vẫn giảm 12% vào năm 2050.

Nguy cơ giảm mạnh GDP tại 65 quốc gia dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu

Theo báo cáo công bố ngày 8/11, 65 quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới sẽ ghi nhận mức tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giảm trung bình 20% vào năm 2050 và giảm 64% vào năm 2100 nếu mức tăng nhiệt của Trái Đất lên tới 2,9 độ C.

Bà Angela Merkel sẽ làm gì sau khi kết thúc nhiệm kỳ thủ tướng?

Sau khi thủ tướng mới của nước Đức được bổ nhiệm, bà Merkel sẽ rời nhiệm sở. Từ một nhà lãnh đạo quốc gia thường xuyên có lịch trình làm việc kín mít từ sáng sớm đến đêm khuya, cuộc sống của bà sẽ có sự thay đổi như thế nào?

Du học Đức mang đến nhiều cơ hội việc làm với mức lương cao

Nước Đức có nhiều trường đại học danh tiếng đã ghi tên trong bảng xếp hạng QS. Chi phí cho học tập tại Đức cũng ở mức thấp hơn nhiều các quốc gia châu Âu.

'Triết học nhẹ nhàng' của Trịnh Công Sơn

Tưởng niệm 20 năm ngày mất của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, Giác Ngộ Online giới thiệu bài phân tích của John C.Schafer, Giáo sư Đại học Humboldt (Mỹ), thêm một góc nhìn về Trịnh Công Sơn.

Giải mã lọ nước hoa 2.000 năm của nữ hoàng Cleopatra

Cách đây 2.000 năm, nữ hoàng xinh đẹp cá tính bậc nhất Cleopatra dùng nước hoa mùi gì.

Nước hoa được Cleopatra sử dụng cách đây hơn 2.000 năm có mùi gì?

Hai nhà khảo cổ học người Mỹ đã bắt đầu một thử thách điên rồ, đó chính là phát triển một loại nước hoa được Cleopatra sử dụng cách đây hơn 2.000 năm.

Lá thư Xuân: Cội nguồn thực sự của chúng ta là đâu?

Cội nguồn thực sự của chúng ta là đâu?

Bật mí thú vị về phu quân của Thủ tướng Đức Angela Merkel

Ông Joachim Sauer, phu quân của Thủ tướng Đức Angela Merkel, hiếm khi xuất hiện trước công chúng bên cạnh người vợ quyền lực.

Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn có người phụ trách mới sau khi hiệu trưởng từ chức

Mặc dù còn hơn 3 tháng nữa mới hết nhiệm kỳ nhưng Hiệu trưởng trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Phạm Quang Minh đã xin từ chức và được ĐHQG Hà Nội chấp thuận.

Hiệu trưởng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn xin từ chức: Ai thay thế?

GS.TS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội đã có đơn xin từ chức và đã được chấp thuận. Theo đó, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn cũng đã có người thay thế.

Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội từ chức

GS.TS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội đã có đơn xin từ chức và đã được chấp thuận.

Vì sao Hiệu trưởng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội xin từ chức?

Dù còn 3 tháng nữa hết nhiệm kỳ nhưng GS.TS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, đã có đơn xin từ chức.

Vì sao Hiệu trưởng trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội xin từ chức?

Dù còn 3 tháng nữa hết nhiệm kỳ nhưng GS.TS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội đã có đơn xin từ chức và đã được chấp thuận.

Vì lý do cá nhân, Hiệu trưởng ĐH Khoa học xã hội và nhân văn từ chức

Được biết, vì lý do cá nhân, GS.TS Phạm Quang Minh - Hiệu trưởng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội xin từ chức.

Đại học Quốc gia Hà Nội chấp thuận đơn từ chức của GS.TS Phạm Quang Minh

Ban Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội vừa chấp thuận đơn xin từ chức của GS.TS Phạm Quang Minh - Hiệu trưởng trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn. Quyết định có hiệu lực từ ngày 11/9/2020.