Nhan sắc đại diện Hà Lan tại Miss International bị chê già, thua xa Thanh Thủy

Christina Lazaros - người đẹp 28 tuổi chính thức đại diện Hà Lan tại Miss International 2024.

Liệu Trung Quốc có thể giúp tránh một cuộc chiến toàn diện ở Trung Đông?

Trong khi Trung Quốc lo ngại xung đột lan rộng hơn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư và thương mại của nước này trong khu vực - đặc biệt là các hợp đồng năng lượng, thì Bắc Kinh tin rằng nguyên nhân sâu xa là do cuộc xung đột ở Gaza.

Bão lửa tàn khốc nhất lịch sử Chile trong hơn 1 thập kỷ

Sau trận động đất khiến hơn 500 người thiệt mạng hồi năm 2010, Chile tiếp tục chứng kiến một thảm kịch quốc gia khác khi những trận cháy rừng tàn khốc đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 131 người.

Người thuận tay trái có thực sự thông minh hơn thuận tay phải?

Trong suy nghĩ của nhiều người, người thuận tay trái luôn được đánh giá là thông minh. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, cơ sở khoa học cụ thể để chứng minh điều đó vẫn mơ hồ.

Tại sao Trung Quốc 'không hành động' dù bị ảnh hưởng thương mại ở Biển Đỏ?

Bắc Kinh vẫn tránh xa xung đột ở Biển Đỏ bất chấp rủi ro đối với thương mại của Trung Quốc.

Trời lạnh chẳng ngại yêu nhờ 4 bí quyết này!

Lạnh buốt khiến nhiều người lười tắm, lười làm việc, thậm chí lười cả 'yêu'. Tuy nhiên, bạn đâu thể trốn 'nghĩa vụ' suốt 3 tháng mùa đông. Vì thế, hãy bỏ túi một số mẹo nhỏ khi ái ân ngày lạnh để vừa có cuộc yêu thăng hoa vừa đảm bảo sức khỏe.

Lợi và hại khi mang tất đi ngủ vào mùa đông

Trời lạnh, nhiều người có thói quen đi tất chân khi ngủ. Mặc dù cách này thường gây cảm giác bí chân nhưng sẽ giúp bạn dễ ngủ và ngủ ngon hơn.

Xuất hiện 'vật thể lạ' dài gấp 10 lần dải Ngân Hà

Các vật thể bị xé ra khỏi thiên hà và tinh vân mẹ đã biến thành những sợi kéo dài, quấn chặt vào nhau, tạo thành cấu trúc ma quái chưa từng thấy.

Phát hiện dòng sông sao tuyệt đẹp chảy xuyên vũ trụ

Một dòng sông sao tuyệt đẹp đã được phát hiện chảy qua hai vùng không gian trong một cụm thiên hà cách chúng ta khoảng 300 triệu năm ánh sáng.

Bất ổn ở Trung Đông thử thách vai trò ngoại giao hòa giải của Trung Quốc

Trung Quốc đang muốn mở rộng ảnh hưởng ở mọi nơi, kể cả ở Trung Đông, nhưng lại gặp khó trong việc giải quyết các vấn đề an ninh hóc búa của khu vực.

Từ chàng trai học trường làng, 8X Việt thành dược sĩ tại bệnh viện top 1 của Mỹ

Từ chàng trai học trường làng, tốt nghiệp thủ khoa đầu ra ngành Dược tại Việt Nam, Phạm Đức Hùng hiện là tiến sĩ, dược sĩ tại một bệnh viện nhi top 1 của Mỹ.

Lễ kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hà Lan

Ngày 25/9, tại Cần Thơ, Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị thành phố Cần Thơ phối hợp với Tổng Lãnh sự quán Vương quốc Hà Lan tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hà Lan (9/4/1973 - 9/4/2023).

Thúc đẩy hợp tác giữa thành phố Cần Thơ và các địa phương của Hà Lan

Tính đến nay, Trường Đại học Cần Thơ và các đối tác Hà Lan có 15 dự án chung với tổng ngân sách khoảng 395.030 euro được triển khai; 6 biên bản ghi nhớ và thỏa thuận đã được ký kết.

Lý do phụ nữ thích hẹn hò đàn ông cao

Theo các chuyên gia, phụ nữ thường bị thu hút bởi những người đàn ông cao lớn vì lý do tiến hóa, sinh học và xã hội.

Giới khoa học cảnh báo 'điều tồi tệ' từ sóng nhiệt mùa đông ở dãy Andes

Nhiệt độ bất thường trong mùa đông ở dãy Andes, Nam Mỹ đã tăng lên 37 độ C. Các nhà khoa học cảnh báo điều tồi tệ nhất có thể chưa xảy ra khi con người vẫn gây tác động tới khí hậu và El Ninõ đang tàn phá khắp khu vực.

Vén màn bí ẩn vương triều kéo dài nhất trong lịch sử Ai Cập

Vương triều thứ 18 của Ai Cập cổ đại, kép dài từ khoảng năm 1550 TCN đến năm 1292 TCN, là vương triều tồn tại lâu nhất lịch sử.

Bóc 1.000 chiếc bánh Oreo để tìm cách tách kem hoàn hảo

1.000 chiếc bánh Oreo được thí nghiệm bằng nhiều phương pháp khác nhau như vặn, bóc, trượt, nhấn nhưng các nhà khoa học vẫn không thể xoay bánh hoàn hảo.

Bất bình đẳng về môi trường sinh thái

Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, việc tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ mang lại lợi ích kinh tế, nhưng cũng gây ra những áp lực và tác động đến môi trường trên toàn thế giới.

Bất công về môi trường ngay giữa các nước Liên minh châu Âu

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện rằng các nước giàu có trong EU nhận tác động tích cực về GDP trong khi những nơi cung cấp hàng tiêu dùng phải hứng chịu các tác động tiêu cực về môi trường.

Du học sinh Việt Nam kể chuyện đón Tết xa nhà

Tết Nguyên Đán trong mỗi người dân Việt Nam có lẽ là khoảng thời gian sum họp bên gia đình, là những buổi dọn dẹp nhà cửa mệt đến mướt mồ hôi, những lần đi chợ ngắm nghía chọn cây chọn hoa về trang hoàng cho phòng khách, những bữa cơm quây quần bên gia đình với những món ăn ngày Tết quá đỗi quen thuộc… Tuy nhiên, đối với những du học sinh Việt Nam quyết định ở lại đất nước họ đang theo học dịp Tết này, câu chuyện đón Tết của họ cũng có đôi phần khác biệt.

Những lợi ích tuyệt vời khi bạn đeo tất đi ngủ

Đeo tất đi ngủ ban đêm mang lại nhiều lợi ích sức khỏe mà bạn có thể chưa biết.

Robot mô phỏng chim ưng xua đuổi hiệu quả bầy đàn chim ra khỏi sân bay

Robot mang tên RobotFalcon, được chế tạo và bay mô phỏng chim ưng đã chứng minh được khả năng xua đuổi hiệu quả các đàn chim, vốn thường xuyên tụ tập trên sân bay, gây nguy hiểm cho các chuyến bay.

Mỏ khí đốt tự nhiên khổng lồ mà châu Âu không dám động tới

Hà Lan không dám khai thác mạnh tay Groningen dù tiềm năng tại mỏ khí đốt tự nhiên lớn hàng đầu châu Âu này có thể giải quyết phần nào khủng hoảng năng lượng của lục địa.

'Kho báu' năng lượng của Hà Lan

Bất chấp Liên minh châu Âu (EU) đang chịu cảnh thiếu hụt nguồn cung khí đốt và giá năng lượng tăng vọt, chính phủ Hà Lan vẫn quyết định ngừng khai thác các giếng khí đốt tự nhiên ở vùng Groningen – nơi có trữ lượng nhiều hàng đầu thế giới với tổng giá trị lên đến 1.000 tỉ euro.

Máy chạy thận đầu tiên trên thế giới được ra đời như thế nào?

Với mục tiêu kéo dài sự sống cho bệnh nhân lâu hơn, một nhà khoa học người Hà Lan có tên Willem Kolff đã chế tạo máy chạy thận nhân tạo đầu tiên trên thế giới. Đây được coi là tiền đề cho sự phát triển của máy chạy thận hiện đại ngày nay.

Đột phá trong cấy ghép nội tạng: Hồi sinh các tế bào của lợn một giờ sau khi chết

Nhờ một hệ thống mới có tên OrganEx, các nhà khoa học giờ đây có thể giữ cho nội tạng của những con lợn mới chết sẽ... còn sống bằng cách kết nối những con vật này với một hệ thống máy bơm, bộ lọc và chất lỏng chảy.

Cứ 8 người mắc COVID-19 lại có 1 người chịu các triệu chứng kéo dài

Cứ 8 người mắc COVID-19 thì lại có một người xuất hiện ít nhất một triệu chứng COVID-19 kéo dài. Đây là kết quả nghiên cứu toàn diện nhất từ trước đến nay về COVID-19 kéo dài mới được công bố ngày 4/8.

Giờ đây các nhà khoa học đã có thể chế tạo ra một con robot sở hữu khả năng bay lượn và hạ cánh như loài chim!

Thiên nhiên luôn là nguồn cảm hứng vô tận đối với chúng ta, đặc biệt là trong lĩnh vực chế tạo, không ít loài động vật đã trở thành nguồn cảm hứng để tạo ra những loại robot có thể hoạt động trong những môi trường đặc biệt hay bên ngoài vũ trụ.

Sau vụ nổ Big Bang, vũ trụ sơ khai chứa thứ đặc biệt gì?

Trong vài tỷ năm đầu tiên sau vụ nổ Big Bang, vũ trụ chứa cái gọi là thiên hà bùng nổ sao (thiên hà starburst) nhiều hơn so với các mô hình dự đoán.

Kỳ cục chuyện uống dự phòng thuốc i-ốt vì sợ... thảm họa hạt nhân

Người dân trên khắp châu Âu đang tích trữ các viên thuốc i-ốt trong bối cảnh lo ngại về một vụ nổ hạt nhân từ cuộc chiến của Nga ở Ukraine. Tuy nhiên các chuyên gia y học hạt nhân cho biết chỉ nên uống thuốc khi có sự hướng dẫn của các chuyên gia y tế.

Cần cách ly tối thiểu là từ 5 đến 7 ngày với người nhiễm biến thể Omicron

Thời gian virus SARS-CoV-2 tồn tại trong cơ thể người mắc Covid-19 do nhiễm biến thể Omicron không ngắn hơn so với nhiễm biến thể khác của virus này. Do đó vẫn cần cách ly tối thiểu là từ 5 đến 7 ngày...

Người nhiễm Omicron vẫn cần cách ly tối thiểu từ 5-7 ngày

Tiến sỹ Irwin-Knoester, nhà virus học từ Đại học Groningen thừa nhận biến thể Omicron gây bệnh nhẹ hơn nên việc các quốc gia quyết định giảm thời gian cách ly thời điểm này là 'có thể chấp nhận được.'

Châu Âu đối mặt với lựa chọn khó khăn sau động thái của Nga về Ukraine

Bán năng lượng là nguồn thu lớn của Nga nhưng EU không muốn cắt đứt các dòng dầu và khí đốt từ Nga trong trường hợp xung đột leo thang hơn ở Ukraine. Châu Âu vẫn bị mắc kẹt vào các đường ống cung cấp của Gazprom và đã không đạt được bước tiến đáng kể nào trong giảm phụ thuộc.

EU áp lệnh trừng phạt mới với Belarus: Con dao hai lưỡi

Liên minh châu Âu ngày 15/11 đã công bố một loạt các biện pháp trừng phạt đối với Belarus, liên quan đến cuộc khủng hoảng người di cư tại khu vực biên giới giữa nước này với Ba Lan.

Cực sốc: Tìm ra người khám phá châu Mỹ trước Columbus gần 500 năm!

Theo kết quả nghiên cứu mới công bố, người Viking khám phá châu Mỹ vào năm 1021. Điều này có nghĩa họ đến nơi này trước Christopher Columbus gần 500 năm.

Bằng chứng về tộc người bí ẩn khám phá ra châu Mỹ trước Columbus gần 5 thế kỷ

Mới đây, các nhà khoa học đã tìm được bằng chứng khẳng định rằng người Viking đã khám phá ra châu Mỹ cách đây 1.000 năm, trước nhà thám hiểm nổi tiếng Chirstopher Comlumbus từ rất lâu.