Doanh nhân Lưu Đức Khang - Mang sứ mệnh viết nên tương lai tươi sáng cho thế hệ trẻ

Doanh nhân Lưu Đức Khang đã thành lập Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Phúc Khang, hoạt động trong lĩnh vực Du học tại Việt Nam với mong muốn thực hiện giấc mơ miền đất hứa.

Bình luận: Nhìn người nhìn ta

Ta đang ở đâu? Câu hỏi này lại vang lên sau khi U.23 Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ tại vòng chung kết Giải U.23 châu Á. Trong bối cảnh thất bát, lủng củng của các đội tuyển, hoàn thành nhiệm vụ đã là tốt rồi, song ai cũng mong bóng đá trẻ cũng như tuyển quốc gia phải làm được hơn thế. Phải bắt đầu từ đâu là những câu chuyện dài, trước hết hãy nhìn người, nhìn mình.

Lấy chồng doanh nhân Việt kiều, 'mỹ nhân ngư' gốc Quảng Bình giờ có cuộc sống ra sao?

Mỹ Lệ ở thời kỳ hoàng kim được khán giả gọi với nick name 'mỹ nhân ngư' vì chính tên album của cô. Hiện tại, sau nhiều năm ca hát, cuộc sống của chị thay đổi thế nào?

Trường quốc tế Mỹ: Phụ huynh bức xúc cho rằng không được tôn trọng

Trường Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông quốc tế Mỹ (Trường quốc tế Mỹ) kết thúc năm học vào ngày 26/4, trước thời gian theo kế hoạch 1 tháng có đảm bảo lượng kiến thức cần thiết cho học sinh hay không? Câu hỏi trên không ít người, nhất là phụ huynh học sinh trường này đặt ra.

Người trẻ khởi nghiệp để nhanh giàu và cú 'vả' đau đớn của chuyên gia

Kiến thức, kinh nghiệm, trải nghiệm và vốn liếng đủ để có thể 'ra riêng', làm chủ doanh nghiệp của riêng mình nhưng bạn tôi vẫn không muốn, bởi chị vẫn thấy mình phù hợp nhất khi làm thuê.

Thủ tướng đề nghị đẩy mạnh '3 phát huy' trong ngoại giao kinh tế năm 2024

Chiều muộn 2/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến với các bộ ngành, địa phương và 94 cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước năm 2024.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Ngoại giao kinh tế phải theo 4 định hướng lớn

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ngoại giao kinh tế phải có đột phá trong năm 2024 với tinh thần: 'Đổi mới trong tư duy, sáng tạo trong sách lược, thống nhất trong nhận thức và hành động; cơ hội phải nắm bắt, vướng mắc phải tháo gỡ, giải pháp phải đột phá, triển khai phải quyết liệt, hiệu quả, trọng tâm, trọng điểm và bền vững'.

Thủ tướng: Ngoại giao kinh tế phải có đột phá trong năm 2024

Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, Ngoại giao kinh tế phải có những đột phá trong năm 2024 với tinh thần: 'Đổi mới trong tư duy, sáng tạo trong sách lược', thống nhất trong nhận thức và hành động; cơ hội phải nắm bắt, vướng mắc phải tháo gỡ, giải pháp phải đột phá, triển khai phải quyết liệt, hiệu quả, trọng tâm, trọng điểm và bền vững...

Thủ tướng: Đưa nội dung kinh tế tiếp tục trở thành một trọng tâm của các hoạt động đối ngoại

Cuối chiều ngày 2/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị họp với các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển năm 2024.

Thủ tướng: Tạo đột phá trong thu hút đầu tư các lĩnh vực mới

Các hoạt động ngoại giao kinh tế đã góp phần đưa tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta cả năm 2023 đạt 683 tỷ USD, trong đó xuất siêu khoảng 28 tỷ USD, nhiều nhất từ trước tới nay.

Thủ tướng: Tận dụng nhưng không được lợi dụng cơ hội ngoại giao kinh tế

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, cần đẩy mạnh ngoại giao kinh tế để phát triển đất nước nhưng phải tôn trọng lợi ích chính đáng của đối tác, cạnh tranh lành mạnh nhưng phải chú ý đến tình người, không lợi dụng khi các đối tác khó khăn.

Không chỉ là câu chuyện túi táo hay chiếc bánh rán mà còn là hình ảnh du lịch của Thủ đô

Mua 3 chiếc bánh rán bị chặt chém 50.000 đồng, vài lạng táo nhỏ giá 200.000 đồng… cách bán hàng 'chộp giật' của một số người bán hàng rong trên phố đã làm xấu hình ảnh Thủ đô văn minh, thanh lịch trong mắt bạn bè quốc tế.

Trí tuệ nhân tạo sẽ thay thế, nếu...

Thực chất của trí tuệ nhân tạo là gì? Là do một nhóm người rất thông minh lập trình, vẫn là do con người tạo ra. Nếu không có con người thì làm sao có trí tuệ nhân tạo. Nếu không có con người điều hành thì làm sao có trí tuệ nhân tạo.

Thị trường mỹ phẩm chuyển dịch với làn sóng tiêu dùng theo xu hướng

Làn sóng tiêu dùng mỹ phẩm theo xu hướng mạng xã hội ở Việt Nam đang thúc đẩy sự xuất hiện kiểu loại sản phẩm mới với nhiều hoạt chất mới trên thị trường. Các nền tảng tương tác online với nội dung đa dạng giúp khách hàng có thêm lựa chọn thương hiệu từ nhiều nơi. Tuy nhiên đây cũng là thời điểm cho những nhãn hàng 'ăn xổi ở thì' thổi phồng sản phẩm và có nguy cơ tạo ra hệ lụy cho sức khỏe.

Thói quen tiêu dùng Mỹ thay đổi, doanh nghiệp Việt cần lưu ý điều này

Chi tiêu của người tiêu dùng Mỹ không giảm như dự báo, nhưng đi kèm với đó là các điều kiện mới mà các đối tác xuất khẩu như Việt Nam cần lưu ý.

Chen chân mua bán vàng

Giá vàng liên tục lập đỉnh và được dự báo sẽ tiếp tục tăng. Tại không ít tiệm vàng ở TPHCM, người dân đến mua bán vàng đông nghịt.

Thị trường bất động sản khởi sắc, Việt Nam trở thành điểm sáng thu hút đầu tư nước ngoài

Chuyên gia kinh tế, TS.Nguyễn Minh Phong nhận định: 'Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn cho hoạt động M&A bất động sản'.

Thị trường M&A năm 2024: Cuộc chơi không dành cho tất cả các nhà đầu tư

Theo các chuyên gia kinh tế có nhiều căn cứ để cho rằng, cả năm 2024 và 2025 các hoạt động M&A (mua bán - sáp nhập) bất động sản sẽ tiếp tục diễn ra với tần suất và quy mô ngày càng lớn và được thúc đẩy bởi các động lực gắn với dự báo về nền kinh tế Việt Nam trong tương lai.

Xã hội hóa - dấu ấn thể thao Bình Phước

Xã hội hóa là chủ trương của Đảng và Nhà nước nhằm phát huy trách nhiệm của toàn xã hội trong chăm lo cho con người, cộng đồng. Đây là chủ trương hết sức đúng đắn của Đảng ta, phù hợp yêu cầu tất yếu, khách quan của sự phát triển và thể thao cũng không nằm ngoài quy luật này. Ở Bình Phước, điều đáng mừng là công tác xã hội hóa thể thao đã được thực hiện hiệu quả, đặc biệt trong năm 2023, từ xã hội hóa mà thể thao Bình Phước đã có bước chuyển mình ấn tượng.

Mạng xã hội: 'Chiến trường' cho các cuộc thảo luận về văn học, nghệ thuật

Theo chuyên gia, mạng xã hội đang trở thành 'chiến trường' cho các cuộc thảo luận về văn học, nghệ thuật bởi ai cũng có quyền bày tỏ quan điểm cá nhân về mọi vấn đề bao gồm cả phê bình nghệ thuật.

Đừng để xuất khẩu nông sản rơi vào cảnh mất đơn hàng vì không đạt 'sạch và xanh'

Từ câu chuyện Nhật Bản tiêu hủy 2 lô hàng sầu riêng và ớt của Việt Nam để thấy, nguy cơ mất đơn hàng vẫn luôn hiện hữu cho các nhà xuất khẩu nông sản Việt nếu còn 'ăn xổi ở thì'. Nhất là khi các tiêu chuẩn về 'sạch và xanh' ở các thị trường nhập khẩu ngày càng khắt khe, đòi hỏi ngành hàng này có những thích ứng tích cực và đầy đủ hơn để vừa giành đơn hàng vừa tăng lợi thế cạnh tranh.

Đừng để du khách 'một đi không trở lại'

Ngành du lịch Việt Nam chỉ còn yếu tố con người nữa là vô cùng hoàn hảo, đủ sức níu chân du khách bốn phương.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Đừng để 'đời cha ăn mặn, đời con khát nước'

Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhắn nhủ ngư dân rằng: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản là bảo vệ chính mình và thế hệ tương lai, đừng để 'đời cha ăn mặn, đời con khát nước'.

Tăng cường quản lý đấu giá quyền khai thác khoáng sản

Là địa phương được thiên nhiên ưu đãi có nguồn khoáng sản phong phú, thời gian qua, Phú Thọ đã tổ chức nhiều buổi đấu giá quyền khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường một cách công khai, minh bạch, đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần bổ sung nguồn thu cho ngân sách địa phương.

Khắc chế 'vi rút' trì trệ

Lâu nay, tình trạng một bộ phận cán bộ sợ trách nhiệm, trì trệ, thiếu sáng tạo, thậm chí là vi phạm kỷ luật, pháp luật… đã trở thành vấn đề nóng của dư luận xã hội và cả trên bàn nghị sự. Làm thế nào để khắc chế 'vi rút' trì trệ, thúc đẩy cán bộ, đảng viên dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm đã trở thành vấn đề được dư luận quan tâm.

Bao giờ đạt mục tiêu tăng lợi nhuận trên 35% cho nông dân trồng lúa?

Để duy trì lợi nhuận ở mức cao một cách ổn định lâu dài cho nông dân trồng lúa thì không thể chỉ dựa vào giá lúa tăng cao như hiện giờ mà còn cần ở nhiều yếu tố quan trọng khác. Nhất là đòi hỏi ngành hàng lúa gạo của Việt Nam cần thực hiện những giải pháp nhằm trở nên bền vững hơn thay cho tư duy 'ăn xổi ở thì'.

Đừng đổ lỗi cho nhà khoa học!

Gần đây, báo chí lẫn các diễn đàn trên mạng xã hội không ngừng thảo luận về hiện tượng một số trường đại học ở Việt Nam 'mua' các công bố khoa học của các nhà nghiên cứu với giá cao nhằm được thăng tiến trên các bảng xếp hạng đại học quốc gia và quốc tế. Đặc biệt, trường hợp PGS. TS. Đinh Công Hướng vừa qua đã phải xin rút lui khỏi vị trí thành viên của Hội đồng ngành Toán, quỹ NAFOSTED do bị 'tố' bán nhiều bài nghiên cứu cho một số trường đại học đã dấy lên các luồng ý kiến trái chiều: liệu hành vi 'bán' bài nghiên cứu của nhà khoa học có vi phạm liêm chính học thuật?

Đừng 'ăn xổi ở thì' tại thị trường Mỹ

Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã và đang thâm nhập thị trường Mỹ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp không nên 'ăn xổi ở thì' nếu muốn trụ vững ở thị trường này.

Khắc chế 'vi rút' trì trệ

Lâu nay, tình trạng một bộ phận cán bộ sợ trách nhiệm, trì trệ, thiếu sáng tạo, thậm chí là vi phạm kỷ luật, pháp luật… đã trở thành vấn đề nóng của dư luận xã hội và cả trên bàn nghị sự. Làm thế nào để khắc chế 'vi rút' trì trệ, thúc đẩy cán bộ, đảng viên dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm đã trở thành vấn đề được dư luận quan tâm.

Bóng đá trẻ và bài học xã hội hóa

Gần đây, chung quanh môn thể thao túc cầu, quả bóng lăn trên sân cỏ, có không ít chuyện để bàn.

Vững bước trong công cuộc khởi nghiệp lần thứ 2 của nền kinh tế

Công cuộc khởi nghiệp lần thứ nhất - khởi nghiệp theo chiều rộng, khởi nghiệp bình dân để thoát khỏi đói nghèo đã khó.

Thay vì buồn, hãy thay đổi!

Lễ bế mạc ASIAD 19 diễn ra vào đêm 8-10, kết quả số lượng huy chương và thứ hạng cuối cùng của thể thao Việt Nam đã được xác định (bằng với thứ hạng ở ASIAD 14).

Doanh nhân Việt nỗ lực 'vượt bão' và công cuộc khởi nghiệp lần 2

Trong bối cảnh hiện nay, đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân của Việt Nam đang phải thực hiện nhiệm vụ kép: trụ vững để vượt qua khó khăn trước mắt và khởi nghiệp tái cấu trúc theo hướng đổi mới.

'Chặt chém' du khách: Đừng để 'con sâu làm rầu nồi canh'

Thời gian gần đây xuất hiện nhiều trường hợp kinh doanh 'chộp giật', 'chặt chém' du khách làm ảnh hưởng lớn đến hình ảnh du lịch Việt Nam.

Giấc mơ xuất khẩu phim truyền hình Việt Nam

Thời kỳ bao cấp, phim truyền hình, đa phần là do các đài truyền hình thuộc đơn vị nhà nước sản xuất. Thế nhưng, sau thời kỳ mở cửa và hội nhập, đài truyền hình lùi lại, nhường cho các công ty sản xuất phim tư nhân đảm nhiệm. Dù trải qua mấy chục năm nhưng phim Việt vẫn ở trong 'ao làng', chưa có cơ hội xuất khẩu ra nước ngoài.

Kỳ 4: Loại hình mầm non tư thục có đang bị 'thả nổi'!?

Trước thực trạng thiếu trường công lập, cũng như những hạn chế của trường công, việc xuất hiện các cơ sở mầm non tư thục, nhóm trẻ mầm non độc lập ở các khu đông công nhân, người lao động có những đóng góp không thể phủ nhận.

Du lịch: Đừng chỉ dựa vào các mùa lễ!

Một năm có một mùa hè, mấy ngày nghỉ Tết và vài dịp lễ là mùa làm ăn của ngành du lịch. Trong khi du khách có 52 dịp cuối tuần, 365 ngày để du lịch và làm việc. Làm gì để tăng sức hút các mùa du lịch, vượt qua mùa vụ để lên chuyên nghiệp? Câu hỏi cũ vẫn chờ lời đáp mới.

Tranh mua để xuất sang Trung Quốc đẩy giá sầu riêng tăng vọt

Theo Hiệp hội rau quả Việt Nam, việc tranh mua để xuất khẩu sang Trung Quốc khiến giá sầu riêng tăng cao nhưng rủi ro là doanh nghiệp khó kiểm soát chất lượng.

Doanh nghiệp bẻ kèo, nông dân thua thiệt

Thông tin từ Nghệ An cho biết, hiện nay gần 14 ha đu đủ của HTX nông nghiệp xã Tây Hiếu (thị xã Thái Hòa) đã vào vụ thu hoạch, sản lượng gần 2.000 tấn quả không được thu mua theo hợp đồng cam kết khiến người dân đứng trước nguy cơ mất trắng trên 7 tỷ đồng.