Khoảng 40% lao động nước ngoài có tay nghề chọn ở lại Nhật Bản

Đây là kết quả từ một báo cáo của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD). Tỷ lệ tương đối cao này mang lại lợi ích cho một quốc gia đang phải vật lộn với tình trạng thiếu hụt lao động.

Thu giữ 11 tấn áo bóng đá làm giả 'ăn theo' Champions League và EURO 2024

Cảnh sát Tây Ban Nha đã thu giữ 11 tấn áo bóng đá làm giả nhân trận chung kết Champions League diễn ra tại London (Anh) tối 1/6 và dịp EURO 2024 sẽ khai màn tại Đức giữa tháng này.

Thị trường tài chính 24h: Giá vàng trong nước lao dốc mạnh

VN-Index giảm về gần 1.260 điểm; 'Săn' cổ phiếu doanh nghiệp hết khấu hao; Thoái vốn nhà nước: Bán buôn hơn bán lẻ; Kỳ vọng trước với cổ phiếu thủy điện; OECD: Các quốc gia giàu có đã đạt được mục tiêu tài trợ khí hậu 100 tỷ USD…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Các nước tìm cách cứu thỏa thuận thuế toàn cầu vào cuối tháng 6/2024

Ngày 30/5, gần 130 quốc gia đã tái cam kết cứu vãn trụ cột đầu tiên của thỏa thuận thuế toàn cầu nhằm vào các tập đoàn đa quốc gia có lợi nhuận cao vào cuối tháng 6/2024.

40% lao động nước ngoài có chuyên môn cao chọn ở lại Nhật Bản

Theo một báo cáo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) công bố hôm 30/5, khoảng 40% lao động nước ngoài lành nghề chọn ở lại Nhật Bản. Đây là báo cáo đầu tiên của OECD về chính sách lao động nhập cư của Nhật Bản.

OECD: Các quốc gia giàu có đã đạt được mục tiêu tài trợ khí hậu 100 tỷ USD

Hôm thứ Tư (29/5), Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cho biết các nước giàu đã đạt được mục tiêu cung cấp 100 tỷ USD viện trợ khí hậu hàng năm cho các nước thu nhập thấp lần đầu tiên vào năm 2022, mặc dù muộn hơn hai năm so với cam kết.

Indonesia gia nhập OECD: Cơ hội hút vốn đầu tư dồi dào từ các nước thành viên

Theo quan chức kinh tế Indonesia, khảo sát nội bộ cho thấy tư cách thành viên của Indonesia trong OECD có thể tăng thêm 0,37% lượng đầu tư từ các thành viên và hỗ trợ tăng GDP của nước này thêm 0,94%.

Khả năng OPEC+ tiếp tục cắt giảm sản lượng dầu mỏ ngày càng tăng

Theo các đại diện Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và những quốc gia liên minh, còn gọi là nhóm OPEC+, và các nhà phân tích, việc dự trữ dầu mỏ toàn cầu gia tăng do nhu cầu nhiên liệu thấp có thể làm tăng khả năng OPEC+ duy trì việc cắt giảm sản lượng tại cuộc họp vào ngày 2/6.

Khả năng OPEC+ tiếp tục cắt giảm sản lượng ngày càng tăng

Tại cuộc họp sắp tới, OPEC+ sẽ thảo luận về chính sách sản lượng và việc có tiếp tục cắt giảm sản lượng tự nguyện hay không.

OECD: 'Về đích' 100 tỷ USD tài trợ khí hậu sau 2 năm chậm trễ

Sau hơn 1 thập niên, các nước giàu cũng đã được mục tiêu cam kết tài chính khí hậu lần đầu tiên vào năm 2022, với số tiền huy động được là 115,9 tỷ USD.

Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả - Trách nhiệm của toàn xã hội

Nếu tính tiêu thụ năng lượng và tiêu thụ điện năng trên đầu người, thì mỗi người Việt Nam tiêu thụ bình quân khoảng 2.500 kWh điện/năm.

Đồng yen suy yếu khiến Nhật Bản khó thu hút nhân tài nước ngoài

Tỷ giá dao động quanh mức 157 yen đổi 1 USD đang tạo ra nhiều vấn đề cho Nhật Bản, không chỉ khiến nhập khẩu đắt đỏ hơn mà còn ảnh hưởng đến tiền lương thực tế và 'để mất' nhân tài nước ngoài.

Nhiều người giàu rời Hàn Quốc

Trong bối cảnh gánh nặng thuế đánh vào tài sản sau khi giá tài sản tăng vọt và dân số già đi nhanh chóng, nhiều người giàu có ở xứ củ sâm có thể chọn sang nước ngoài định cư.

OPEC vẫn lạc quan về nhu cầu dầu toàn cầu

Tổng thư ký OPEC Haitham Al Ghais cho rằng, nền kinh tế toàn cầu tương đối kiên cường trong những tháng gần đây. Điều này khiến OPEC tiếp tục dự đoán nhu cầu dầu sẽ tăng trưởng mạnh mẽ trong năm nay và năm tới.

Làn sóng di cư của 'triệu phú' Hàn Quốc

Nhận định trên xuất hiện sau khi Viện Tài chính Hana (HIF) ngày 26/5 công bố một nghiên cứu cho thấy Hàn Quốc đứng thứ bảy trên thế giới về lượng người giàu di cư.

Vén màn 'tuyệt chiêu' né thuế của người giàu Hàn Quốc

Ngày càng nhiều người giàu Hàn Quốc có thể chọn rời khỏi đất nước và định cư lâu dài ở nơi khác, trong bối cảnh gánh nặng thuế đánh vào tài sản của họ sau khi giá tài sản tăng vọt.

Quản lý rủi ro, công cụ hữu hiệu nâng cao tính tuân thủ pháp luật thuế

Theo khuyến nghị và đề xuất của Ủy ban Thuế và Hải quan EU - Liên minh châu Âu, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nhiều cơ quan thuế các nước đã và đang đưa quản lý rủi ro tuân thủ trở thành một đơn vị thường trực trong cơ cấu tổ chức để thực hiện các biện pháp phát hiện rủi ro và sử dụng quản lý rủi ro tuân thủ như một công cụ tích hợp cho tất cả các quy trình lập kế hoạch và đưa ra quyết định phục vụ công tác quản lý thuế.

Mỹ chưa ký thỏa thuận thuế toàn cầu, cần Ấn Độ và Trung Quốc đồng ý vấn đề quan trọng

Theo hãng tin Bloomberg, ngày 26/5, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết, nền kinh tế lớn nhất thế giới chưa ký thỏa thuận thuế toàn cầu.

Bộ trưởng Tài chính Janet Yellen: Mỹ chưa ký thỏa thuận thuế toàn cầu

Theo hãng tin Bloomberg ngày 26/5, Bộ trưởng Tài chính Janet Yellen cho biết Mỹ chưa ký thỏa thuận thuế toàn cầu.

Triển vọng thị trường dầu thế giới năm 2024

Thị trường dầu mỏ toàn cầu năm 2023 đứng trước rủi ro suy thoái kinh tế và leo thang xung đột địa chính trị. Các nhà đầu tư và giới phân tích dự đoán năm 2024 có thể tiếp tục chứng kiến tình trạng dư cung, trong khi nhu cầu dầu mỏ lại giảm do tăng trưởng kinh tế chậm và căng thẳng leo thang ở Trung Đông có thể diễn biến xấu...

Thận trọng hơn với rủi ro tỷ giá

Từ đầu năm đến nay, nhiều đồng tiền của các nước châu Á yếu đi đáng kể so với đô la Mỹ. Điều này tạo nên áp lực rất lớn không chỉ đối với các chính phủ mà còn đối với các doanh nghiệp. Bất ổn về địa – kinh tế – chính trị trong thời gian tới sẽ càng nhiều, rủi ro tỷ giá cần được chú trọng và quản lý sát sao hơn.

Kỹ năng AI giúp người lao động 'trụ vững' trong thị trường việc làm cạnh tranh khốc liệt

Theo báo cáo mới của PwC, năng suất lao động đang tăng đáng kể trong những lĩnh vực tiếp xúc nhiều với trí tuệ nhân tạo (AI). Vì vậy, nhu cầu tuyển dụng nhân sự cho công việc sử dụng AI cũng ngày càng cao và những người lao động có kỹ năng AI đang trở nên 'có giá trị' hơn cùng mức lương tăng đáng kể.

Hơn 2.000 nhân viên Samsung biểu tình đòi mức lương công bằng khi DJ và các ca sĩ K-pop biểu diễn

Giữa tiếng hô vang và nhạc K-pop, hơn 2.000 nhân viên thuộc công đoàn của Samsung Electronics đã tập trung tại Seoul (thủ đô Hàn Quốc) hôm 24.5, tổ chức cuộc biểu tình hiếm hoi để yêu cầu gã khổng lồ công nghệ Hàn Quốc trả lương công bằng.

Các hiệp định thương mại tự do cần là 'ưu tiên hàng đầu' đối với châu Á

Đây là nhận định được Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin đưa ra tại Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ 29 với chủ đề 'Vai trò lãnh đạo của châu Á trong một thế giới bất định', sự kiện đang diễn ra từ ngày 23 - 24/5 tại thủ đô Tokyo, Nhật Bản. Theo ông Srettha Thavisin, thương mại tự do đóng vai trò rất quan trọng để thúc đẩy đầu tư ở khu vực châu Á.

Chêch lệch lương vẫn rất lớn ở các nền kinh tế phát triển

Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), chêch lệch lương vẫn rất lớn ở các nền kinh tế phát triển.

Ngoại giao chủ động của Bangkok

Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin có chuyến thăm Pháp, Italy và tham dự Diễn đàn Tương lai châu Á tại Nhật Bản từ ngày 15-24/5 với trọng tâm thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại.

Niềm tin của người tiêu dùng vẫn ở dưới mức trước đại dịch bất chấp sự phục hồi kinh tế toàn cầu

Niềm tin của người tiêu dùng ở các nền kinh tế lớn vẫn chưa trở lại mức trước đại dịch, điều này cho thấy các hộ gia đình vẫn đang cảm thấy khó khăn trước cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt bất chấp nền kinh tế đang phục hồi ở nhiều quốc gia.

Đồng yên yếu và giá cả thấp hồi sinh ngành sản xuất ở Nhật

Do đồng yên trượt giá xuống mức thấp nhất hơn 30 năm so với USD, giá cả hàng hóa và dịch vụ khi được mua bằng ngoại tệ tại Nhật hiện ở mức thấp nhất so với các nền kinh tế phát triển...

Lĩnh vực sử dụng nhiều công nghệ trí tuệ nhân tạo có năng suất tăng vọt

Các loại hình kinh doanh có nhiều khả năng sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) nhất đang chứng kiếnsự tăng trưởng về năng suất của người lao động, nhanh hơn gần 5 lần so với các loại hình kinh doanh khác. Điều này làm tăng hy vọng thúc đẩy đối với nền kinh tế rộng lớn hơn, Công ty kiểm toán PwC cho biết trong một báo cáo được công bố ngày hôm nay (21/5).

Cảnh sát Australia bắt hơn 550 người trong chiến dịch chống bạo lực gia đình

Chiến dịch bắt giữ được tiến hành trong bối cảnh Australia đang nỗ lực ứng phó với vấn nạn bạo lực gia đình khiến 28 phụ nữ thiệt mạng tại nước này kể từ đầu năm đến nay.

Áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu: Xem xét chuyển hình thức ưu đãi đầu tư

Bộ Tài chính đang soạn thảo nghị định của Chính phủ về thực hiện nghị quyết Quốc hội về thực thi Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu tại Việt Nam. Để giữ được lợi thế cạnh tranh trong thu hút đầu tư nước ngoài, GS. TSKH Nguyễn Mại cho rằng, Việt Nam cần xem xét chuyển từ các hình thức ưu đãi đầu tư bằng thuế thu nhập doanh nghiệp sang ưu đãi hỗ trợ chi phí, nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp và Nhà nước.

Kinh tế toàn cầu sáng sủa hơn trong năm 2024

Trong những dự báo mới nhất về triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2024, Liên hợp quốc cùng nhiều định chế tài chính, tổ chức kinh tế lớn đều đưa ra những nhận định tích cực hơn so với trước đó bởi các nền kinh tế lớn trên thế giới được cho rằng sẽ có mức tăng trưởng cao hơn.

Lăng kính văn hóa: Tiết kiệm là văn minh

Ông Võ Quang Lâm, Phó tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam mới đây tại Tọa đàm 'Tiết kiệm điện-Từ chính sách đến cuộc sống' có đưa ra thông tin:

Liên Hợp Quốc dự đoán triển vọng của nền kinh tế thế giới: Lạc quan nhưng thận trọng

Liên Hợp Quốc (LHQ) đã đưa ra những dự đoán lạc quan hơn cho nền kinh tế thế giới so với dự báo hồi tháng 1, chỉ ra triển vọng tốt hơn ở Hoa Kỳ và một số nền kinh tế lớn mới nổi bao gồm Brazil, Ấn Độ và Nga.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 16/5: Phí bảo hiểm rủi ro chiến tranh liên tục giảm

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

IEA hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu năm 2024

Hôm thứ Tư (15/5), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã cắt giảm dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu năm 2024, do hoạt động công nghiệp trầm lắng và nhiệt độ mùa đông ôn hòa làm giảm mức tiêu thụ dầu diesel ở một số nền kinh tế lớn nhất thế giới, đặc biệt là ở châu Âu.

IEA: Nhu cầu dầu toàn cầu tăng chậm hơn dự kiến trong năm 2024

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), nhu cầu dầu toàn cầu sẽ tăng trưởng chậm hơn dự kiến trong năm 2024 do nhu cầu giảm tại các nền kinh tế phát triển trong quý I vừa qua, do mùa đông ấm áp bất thường và số lượng xe sử dụng động cơ diesel giảm.

IEA điều chỉnh hạ dự báo về nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ năm 2024

Theo IEA, lượng tiêu thụ nhiên liệu trên thế giới năm nay sẽ tăng 1,1 triệu thùng/ngày, thấp hơn khoảng 140.000 thùng so với con số được đưa ra trong báo cáo tháng trước.

OPEC dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới ở mức 2,8% trong năm 2024

OPEC đã đưa ra đánh giá lạc quan về triển vọng kinh tế thế giới 'Bất chấp những rủi ro suy giảm, đà tăng trưởng liên tục được ghi nhận kể từ đầu năm này có thể tạo thêm đà đi lên cho nền kinh tế thế giới trong năm 2024 và năm sau'.

Tiến sỹ Trần Đình Thiên: Phải coi điện là tài nguyên quý

Chuyên gia cho rằng, để sử dụng điện hiệu quả thì sản lượng điện phải đủ, nếu thiếu điện sẽ không thể hiệu quả và không phải vì thiếu mới cần tiết kiệm, điều quan trọng là nguồn cung về điện phải ổn cùng đó là tiếp tục nâng cao ý thức, giáo dục công dân coi điện là tài nguyên quý giá của con người.

OPEC lạc quan về triển vọng kinh tế thế giới trong năm nay

OPEC dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm 2024 và 2025 sẽ lần lượt ở mức 2,8% và 2,9%, không thay đổi so với các mức dự báo được đưa ra trước đó.

Mỹ đang bị vượt mặt về trình độ công nghệ trong một số lĩnh vực

Ngày 13/5, Hàn Quốc đã công bố kết quả khảo sát về trình độ và khoảng cách công nghệ của 5 cường quốc và khu vực thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) bao gồm Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Mỹ vẫn đứng đầu về trình độ công nghệ nói chung, nhưng đáng chú ý là đã bị Hàn Quốc vượt mặt trong lĩnh vực tái sử dụng pin thứ cấp lithium.

Nhật Bản 'sốc' khi Ấn Độ sắp vượt qua để trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới

Từng là một cường quốc kinh tế khiến nhiều người trên thế giới phải ghen tị, Tokyo đã lo ngại sâu sắc rằng nền kinh tế của Trung Quốc và Đức đã vượt qua Nhật Bản - và Ấn Độ cũng sẽ như vậy vào năm tới.

Nỗ lực của 'tiền đạo' Nhật Bản trên sân ngoại giao AI

Nhật Bản đang nỗ lực đi đầu thiết lập các quy tắc quốc tế về trí tuệ nhân tạo (AI), qua đó thúc đẩy quan hệ với các quốc gia chung mục tiêu trong 'sân chơi' mới này.

Nhật Bản, Mỹ, EU tăng cường các biện pháp chống buôn bán hàng giả, hàng nhái

Nhật Bản, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đang lên kế hoạch tăng cường các biện pháp chống buôn bán bất hợp pháp hàng giả, hàng nhái các thương hiệu với sự hợp tác của các nhà điều hành thị trường trực tuyến.

Chính phủ Mexico thông báo tuyển dụng hơn 1.000 bác sỹ Cuba

Sự hiện diện của các bác sỹ Cuba được đánh giá sẽ giúp cải thiện hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu, đặc biệt ở những khu vực khó khăn của Mexico.